Bộ Công an cảnh báo người dân tuyệt đối không cho thuê, cho mượn tài khoản ngân hàng, đồng thời không đăng ký sim điện thoại cho người khác sử dụng.
Bộ Công an xác định, nhóm đối tượng người Trung Quốc đã có hành vi ghép ảnh nhạy cảm để tống tiền doanh nhân, cán bộ, công chức của Việt Nam.
Cục Cảnh sát hình sự xác định, nhóm đối tượng người nước ngoài hoạt động và thực hiện hành vi tội phạm khu vực giáp biên giới với Việt Nam.
Nhóm đối tượng người Trung Quốc được xác định đã sử dụng công nghệ AI, Deepfake cắt ghép, tạo dựng hình ảnh, video 'nhạy cảm' của nạn nhân để đe dọa, cưỡng đoạt tài sản.
Qua công tác nắm tình hình và thông tin từ quần chúng nhân dân, Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an phát hiện gần đây nổi lên tình trạng một số doanh nhân, cán bộ công chức nhận được tin nhắn từ số điện thoại lạ kèm hình ảnh 'nhạy cảm' và nội dung đe dọa, yêu cầu chuyển tiền, nếu không sẽ bị phát tán những hình ảnh này tại nơi công tác hoặc trên mạng xã hội.
Chiều 25-4, Bộ Công an thông tin về thủ đoạn mới của tội phạm công nghệ cao nhằm vào công chức, doanh nhân, đe dọa, cưỡng đoạt tài sản.
Bộ Công an cho biết, Cục Cảnh sát hình sự (C02) đang điều tra nhóm đối tượng sử dụng số điện thoại lạ nhắn tin kèm hình ảnh nhạy cảm, đe dọa phát tán, yêu cầu bị hại là một số doanh nhân, công chức chuyển tiền để chiếm đoạt.
Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an phát hiện gần đây nổi lên tình trạng một số doanh nhân, cán bộ công chức nhận được tin nhắn từ số điện thoại lạ kèm hình ảnh 'nhạy cảm' và nội dung đe dọa, yêu cầu chuyển tiền.
Bộ Công an thông tin về thủ đoạn cắt ghép hình ảnh, video nhạy cảm của cán bộ công chức, doanh nhân nhằm đe dọa, tống tiền.
Các đối tượng người Trung Quốc dùng công nghệ AI, Deepfake cắt ghép, tạo dựng hình ảnh, video 'nhạy cảm' của nạn nhân để gửi kèm tin nhắn đến điện thoại, tài khoản mạng xã hội, nơi ở, nơi làm việc của nạn nhân để đe dọa, cưỡng đoạt tài sản.
Các đối tượng người nước ngoài đã sử dụng công nghệ AI, Deepfake để cắt ghép, tạo dựng ảnh, video 'nhạy cảm' của nạn nhân, sau đó gửi đến điện thoại, nơi làm việc để đe dọa, cưỡng đoạt tài sản.
Nhóm người Trung Quốc sử dụng công nghệ AI, Deepfake cắt ghép, tạo dựng hình ảnh, video nhạy cảm của nạn nhân để đe dọa, cưỡng đoạt tài sản, yêu cầu chuyển tiền...
Ngày 25/4, Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an cho biết, qua công tác nắm tình hình trên mạng và dư luận xã hội, Cục Cảnh sát hình sự đã phát hiện tình trạng một số doanh nhân, cán bộ công chức nhận được tin nhắn từ số điện thoại lạ gửi đến hình ảnh 'nhạy cảm' kèm nội dung tin nhắn đe dọa, nếu không chuyển tiền theo yêu cầu của đối tượng thì sẽ bị phát tán các hình ảnh này lên mạng xã hội nhằm cưỡng đoạt tài sản.
Nếu không được kiểm soát, gian lận có thể cản trở việc ứng dụng các dịch vụ số và làm suy yếu nền tảng của hệ sinh thái số.
Mua nhiều sim điện thoại, Hoa giả danh nhân viên ngân hàng, nhân viên tín dụng để lừa đảo người dân, chiếm đoạt tài sản.
Đối tượng sử dụng sim rác để gọi điện làm phiền, giả danh cơ quan chức năng, hù dọa người dân nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. Công an đã khởi tố, bắt giam đối với nữ 9X liên quan đến hành vi kể trên.
Chiều 4/4, Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức hội nghị tổng kết công tác thực hiện mô hình chuyển đổi số cấp xã theo Kế hoạch số 164/KH-UBND ngày 3/10/2022 của UBND tỉnh Ninh Bình.
Trước thực trạng lừa đảo làm người dân Australia thiệt hại rất nhiều tiền mỗi năm, cảnh sát nước này đang phối hợp chặt chẽ với các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á để triệt phá các cơ sở lừa đảo, trong đó phải kể đến chiến dịch được triển khai tại Phillippines vào năm ngoái.
VKSND hai cấp tỉnh Phú Yên vừa triển khai việc ký số trên thiết bị di động bằng SIM PKI cho lãnh đạo các đơn vị, hướng tới mục tiêu 100% văn bản được xử lý trên môi trường mạng, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành KSND.
Ngày 17/3, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an tỉnh Lâm Đồng đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam 22 bị can (16 nam, 6 nữ) trong đường dây rửa tiền ở Đà Lạt để điều tra về tội rửa tiền.
Thông tin từ Bộ Công an cho biết, Công an tỉnh Lâm Đồng vừa triệt phá đường dây rửa tiền xuyên quốc gia tại TP Đà Lạt. Lực lượng chức năng đã bắt giữ 23 đối tượng đang thực hiện các giao dịch tài chính bất hợp pháp với tổng số tiền giao dịch lên tới khoảng 2.000 tỷ đồng.
Công an vừa triệt phá đường dây rửa tiền 2.000 tỷ đồng tại Đà Lạt, bắt giữ 23 nghi phạm, trong đó có 2 người quê Hà Tĩnh. Vụ án phơi bày hoạt động tội phạm công nghệ cao xuyên quốc gia.
Chiều tối 13/3, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Lâm Đồng vẫn đang tiếp tục lấy lời khai, củng cố hồ sơ để xử lý 23 đối tượng có liên quan tới đường dây rửa tiền xuyên quốc gia với số tiền giao dịch gần 2.000 tỷ đồng.
Ngày 13/3, Công an tỉnh Lâm Đồng cho biết vừa triệt phá đường dây hoạt động rửa tiền quy mô lớn trên địa bàn TP Đà Lạt, bắt giữ 23 đối tượng với tổng số tiền giao dịch khoảng 2.000 tỷ đồng.
Ngày 13/3, Công an tỉnh Lâm Đồng cho biết vừa triệt phá thành công chuyên án rửa tiền xuyên quốc gia, với số tiền gần 2.000 tỷ đồng.
Chiều 13/3, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Lâm Đồng vẫn đang lấy lời khai, củng cố hồ sơ để xử lý 23 đối tượng có liên quan tới đường dây rửa tiền xuyên quốc gia vừa bị triệt phá.
Sau thời gian điều tra, Công an tỉnh Lâm Đồng đã triệt phá đường dây 'rửa tiền' với quy mô 2.000 tỷ đồng ở TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng).
Ngày 13-3, Công an tỉnh Lâm Đồng đã triệt phá đường dây hoạt động rửa tiền quy mô lớn trên địa bàn TP Đà Lạt, bắt giữ 23 đối tượng với tổng số tiền giao dịch khoảng 2.000 tỷ đồng.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh vừa ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với 15 bị can tham gia đường dây tội phạm rửa tiền, hoạt động trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và một số tỉnh, thành lân cận. Ngoài ra, cơ quan công an đang tiếp tục mở rộng điều tra các đối tượng liên quan đến đường dây tội phạm này.
Thấy bé gái ngồi sau xe đạp cầm điện thoại, đối tượng chạy xe máy áp sát, cướp điện thoại iPhone, tất cả đã bị camera an ninh ghi lại.
Việc mở tài khoản ngân hàng để bán, cho thuê, cho mượn là vi phạm pháp luật, từ đó tạo điều kiện cho tội phạm sử dụng làm công cụ thực hiện lừa đảo trên không gian mạng.
Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai đã quyết định khen thưởng đột xuất cho tập thể, cá nhân vì có thành tích xuất sắc trong triệt phá nhóm đường dây rửa tiền xuyên quốc gia.
Trong lịch sử điều tra tội phạm học có không ít vụ án mờ được phá nhờ những bức phác họa chân dung nghi phạm giống đến 80% của các cảnh sát (CS) có khả năng trong lĩnh vực này, thu được từ hình ảnh của các 'mắt thần' và lời kể nhân chứng. Đa số người có thể phác họa chân dung tội phạm ngoài kiến thức cơ bản về hội họa còn cần khả năng diễn tả bằng hình ảnh và sự quan sát tinh tế đặc điểm nhận dạng.
Ngày 26/2/2025, Công an tỉnh Đồng Nai cho biết vừa triệt phá đường dây mua bán trái phép thông tin tài khoản ngân hàng, rửa tiền hàng nghìn tỉ đồng cho các đối tượng người nước ngoài, bắt nhiều đối tượng.
Nếu nhận được cuộc gọi từ số điện thoại không phải là một số điện thoại cố định hay di động thông thường hoặc không liên quan đến một tổ chức hay đơn vị nào, người dân cần tuyệt đối cảnh giác, không nghe và thực hiện theo hướng dẫn của đối tượng lạ.
Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Đồng Nai vừa phát hiện và bắt giữ nhóm đối tượng mua bán trái phép thông tin tài khoản ngân hàng để che dấu nguồn gốc và rửa tiền tại Việt Nam với số tiền giao dịch trên 2.000 tỷ đồng.
Chỉ vì mâu thuẫn nhỏ, Hữu dùng súng hơi bắn anh Hiệu 1 phát trúng vùng cổ, bị thương tích 10%.
Kiếm người nghi đánh mình trước đó, Huỳnh Công Hữu đến gây sự nhưng bị đánh nên về nhà lấy súng quay lại bắn trả thù.
Công an tỉnh Đồng Nai vừa phối hợp triệt xóa đường dây mua bán thông tin ngân hàng, đánh bạc, lừa đảo, rửa tiền và chuyển hơn 2.000 tỷ đồng ra nước ngoài.