Ngày 13/4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội thông tin về trường hợp đầu tiên mắc bệnh não mô cầu trên địa bàn trong năm 2025. Bệnh nhân là bé trai 3 tháng tuổi, cư trú tại quận Thanh Xuân, chưa được tiêm vắc-xin phòng bệnh.
Bệnh dại vẫn là mối nguy hiểm lớn đối với sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là khi người dân thiếu ý thức phòng ngừa bằng vắc-xin.
Trong những năm gần đây, trào lưu sống thuận tự nhiên, với niềm tin mù quáng rằng cơ thể con người có thể tự chữa lành, mà không cần đến sự can thiệp của y tế, đã gieo rắc những nguy hại vô cùng lớn.
Lây nhiễm chéo trong các cơ sở y tế đã trở thành một trong những nguyên nhân chính khiến số ca tử vong vì sởi gia tăng trong dịch bệnh năm 2014.
Ngày 22/3, theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần, toàn Thành phố ghi nhận 182 trường hợp mắc sởi tại 26 quận, huyện, 88 xã, phường, thị trấn; 1 trường hợp tử vong.
Trong thời gian gần đây, Viện Y học Nhiệt đới Bạch Mai (Bệnh viện Bạch Mai) liên tục tiếp nhận nhiều ca mắc sởi.
Bệnh sởi, một bệnh lý có khả năng lây truyền cao, đang có xu hướng gia tăng mạnh mẽ kể từ cuối năm 2024 và tiếp tục kéo dài trong những tháng đầu năm 2025.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 28/2 đến ngày 7/3), toàn thành phố ghi nhận 120 trường hợp mắc sởi.
Thời gian qua, Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận nhiều trường hợp phụ nữ mang thai mắc cúm A.
Bé gái sốt cao, phát ban đỏ khắp người vì mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm hay gặp vào mùa Đông Xuân
Trong tuần từ ngày 21/2 đến 28/2, trên địa bàn TP.Hà Nội ghi nhận 96 trường hợp mắc sởi, tăng 8 trường hợp so với tuần trước đó.
Mùa cúm A đang bùng phát mạnh mẽ, đặc biệt là sau Tết Nguyên đán, khiến số ca mắc bệnh gia tăng tại các bệnh viện, đặc biệt ở Hà Nội.
Bác sỹ Nguyễn Tuấn Hải, chuyên gia từ Hệ thống tiêm chủng Safpo/Potec khẳng định, trong cuộc chiến phòng chống dịch cúm, vắc-xin cúm mùa chính là 'lá chắn' hữu hiệu, giúp bảo vệ sức khỏe cá nhân và cộng đồng.
Não mô cầu là một bệnh đặc biệt nguy hiểm bởi tốc độ tiến triển có thể cướp đi sinh mạng con người trong vòng chưa đầy 24 giờ kể từ khi khởi phát.
Thời tiết mùa Đông-Xuân nồm ở Việt Nam đang trở thành yếu tố đáng lo ngại đối với sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là đối với sự bùng phát của các bệnh lý hô hấp, trong đó cúm là mối đe dọa tiềm tàng trong thời gian này.
Đại diện Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) khẳng định, các thuốc chứa hoạt chất Oseltamivir, dùng trong điều trị cúm, hiện vẫn đảm bảo nguồn cung.
Viêm não mô cầu là một bệnh nhiễm trùng nguy hiểm, không hiếm gặp nhưng có thể gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Thời gian gần đây, tại Khoa Bệnh lây đường hô hấp, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã tiếp nhận nhiều trường hợp mắc cúm mùa diễn biến nặng, thậm chí nguy kịch.
Bệnh cúm gia tăng ở nhiều địa phương, nhiều người phải nhập viện điều trị khiến người dân lo lắng đổ xô đi tiêm vaccine phòng bệnh. Tại nhiều trung tâm tiêm chủng ở Hà Nội, số người đi tiêm cúm đông. Bên cạnh đó, nhiều người cũng đi tìm mua thuốc kháng virus do lo ngại mắc cúm.
Một trong các biện pháp quan trọng, hữu hiệu và kinh tế để phòng bệnh cúm mùa là phòng bệnh bằng vắc xin đặc hiệu. Biện pháp này khá đơn giản và có thể tiếp cận được ở mọi nơi có phòng tiêm chủng vắc xin. Để làm rõ hơn về những lợi ích, sự cần thiết của việc tiêm phòng bệnh cúm mùa, Báo Đầu tư tổ chức Talkshow với chủ đề 'Cúm mùa nguy hiểm thế nào?', với sự đồng hành của BS. Nguyễn Tuấn Hải đến từ Hệ thống phòng tiêm chủng SAFPO/POTEC.
Cúm mùa là một căn bệnh truyền nhiễm dễ lây lan, có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt đối với những người có hệ miễn dịch yếu.
Theo thông tin từ một cơ sở tiêm chủng, hiện tỷ lệ tiêm vắc-xin cúm mùa không có sự biến động dù bệnh cúm đang diễn biến khó lường.
Đi chúc Tết đầu năm, bé trai bị chó cắn với thương tích nghiêm trọng. Các chuyên gia lo ngại về tâm lý chủ quan của những người nuôi chó đã gây nguy hiểm cho cộng động
Để tránh nhiễm cúm dịp Tết, mọi người nên tiêm vắc-xin, giữ ấm cơ thể, uống nước ấm, ngủ đủ giấc, tập thể dục và bổ sung thực phẩm phù hợp.
Tết Nguyên Đán đang đến gần cũng là thời điểm các bệnh lý đường hô hấp, đặc biệt là cúm, có nguy cơ bùng phát. Bộ Y tế khuyến cáo, người dân tiêm vaccine cúm hàng năm và thực hiện các biện pháp vệ sinh cá nhân tốt để phòng bệnh cúm.
Tuần qua, TP.Hà Nội đã ghi nhận thêm 102 ca bệnh sởi tại 22 quận, huyện. Dự báo, số ca mắc sởi có thể tiếp tục gia tăng trong ba tháng đầu năm 2025 do yếu tố giao lưu và tiếp xúc trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán.
Đầu năm 2025, một đợt bùng phát bệnh viêm phổi do virus HMPV (Human Metapneumovirus) gây ra đã xuất hiện tại phía Bắc Trung Quốc, đặc biệt lây nhiễm mạnh trong nhóm trẻ em.
Vào dịp Tết Nguyên đán, số người bị chó mèo cắn hoặc cào có xu hướng gia tăng. Điều này tạo ra nguy cơ lây bệnh dại nếu không được tiêm vắc-xin kịp thời.
Một số bệnh viện liên tục ghi nhận sự gia tăng nhanh chóng của số ca mắc cúm A phải nhập viện, đặc biệt là trẻ em. Đáng chú ý, đã có nhiều trường hợp biến chứng nặng về đường hô hấp, viêm phổi, viêm phế quản, sốt nhiễm khuẩn.
Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra, có khả năng lây lan nhanh chóng và thường ảnh hưởng chủ yếu đến trẻ em.
Ngày 6/1, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho hay, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận một trường hợp tử vong nghi do bệnh dại.
Tết này, một món quà sức khỏe đặc biệt, không phải là chiếc áo mới hay phong bao lì xì, mà chính là tiêm vắc-xin cúm mùa. Đây sẽ là một lựa chọn vô cùng ý nghĩa cho người thân, bạn bè.
Dịch bệnh sởi gia tăng tại Hà Nội, nguy cơ bùng phát mạnh nếu không tiêm phòng kịp thời.
Bên cạnh những quan điểm về sinh con tại nhà hay tự chữa lành cơ thể, phong trào bài trừ vắc-xin cũng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là sau khi đại dịch Covid-19 bùng phát.
Từ đầu năm 2024 đến nay, Hà Nội ghi nhận 335 trường hợp mắc sởi tại 30 quận, huyện, thị xã, trong đó có 98 trường hợp dưới 9 tháng tuổi (chiếm tỷ lệ 29,3%).
Bộ Y tế khuyến cáo người dân không nên chủ quan với bệnh dại. Cần tiêm vắc-xin phòng dại kịp thời để bảo vệ bản thân và cộng đồng.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tiêu chảy là nguyên nhân gây tử vong cho khoảng 525.000 trẻ em mỗi năm trên toàn cầu, trong đó, trẻ dưới 1 tuổi đặc biệt dễ bị tổn thương.
Bệnh viêm não Nhật Bản có tỷ lệ tử vong và di chứng thần kinh cao, làm gia tăng gánh nặng cho gia đình và xã hội. Việc phát hiện muộn và điều trị chậm trễ đã để lại nhiều di chứng đáng tiếc cho các bệnh nhi.
Trong năm 2024, số ca sốt phát ban nghi sởi đã lên đến 38.364 ca, tăng hơn 94 lần so với năm 2023, và số ca dương tính với sởi ghi nhận được là 6.725 ca, tăng hơn 130 lần so với năm 2023.
Bệnh dại là bệnh lây truyền từ động vật sang người do virus dại gây ra, và hầu hết các trường hợp tử vong đều xảy ra khi các triệu chứng xuất hiện, với tỷ lệ tử vong gần như 100%.
Ngày 23/12, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Hà Nội (CDC Hà Nội) cho hay, trong tuần từ 13 đến 20/12, toàn Thành phố đã ghi nhận thêm 50 trường hợp mắc sởi tại 24 quận, huyện, tăng 6 ca so với tuần trước.
Số ca mắc sởi tại Hà Nội vẫn tiếp tục gia tăng và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Tại Bệnh viện Nhi Hà Nội, khoảng 30% các bệnh nhi mắc sởi nhập viện trong tình trạng nặng, phải can thiệp thở oxy hoặc thở máy.
Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế vừa có văn bản gửi các sở y tế các tỉnh, thành phố về việc triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm trong mùa Đông - Xuân.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự gia tăng nhanh chóng của giao thương quốc tế, dịch bệnh truyền nhiễm đã và đang trở thành mối đe dọa lớn đối với sức khỏe cộng đồng toàn cầu.
Chiều 13/12, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 80 trường hợp tử vong tại 33 tỉnh, thành phố. Một số địa phương có số ca tử vong cao là Bình Thuận, Đắk Lắk, Nghệ An và Gia Lai.
Trong thời gian gần đây, Bệnh viện Thanh Nhàn (Hà Nội) đã tiếp nhận hàng loạt trẻ mắc sởi, trong đó có trẻ biến chứng nặng.
Mới đây, một trường hợp tử vong thương tâm do bệnh dại đã xảy ra tại xã Ia Kly, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai.
Cúm là một trong những bệnh nhiễm trùng đường hô hấp phổ biến, nhất là trong các mùa dịch. Tuy cúm thường không gây nguy hiểm đối với người trưởng thành, nhưng đối với trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi, cúm có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
Bộ Y tế nhận định các ổ dịch bạch hầu vẫn được kiểm soát, đồng thời đề nghị các địa phương không lạm dụng cách ly rộng rãi và không đúng đối tượng.
Sở Y tế tỉnh Bình Định vừa phát đi văn bản khẩn, thông báo tình hình 9 ca bệnh rải rác mắc cúm A/H1pdm, trong đó có 4 ca tử vong.
Thống kê của Bộ Y tế, hiện đã có hơn 961.793 trẻ đã được tiêm vắc-xin phòng, chống dịch sởi trong chiến dịch tiêm chủng năm 2024 tại 31 tỉnh, thành phố. Tuy nhiên, vẫn còn một số địa phương triển khai chiến dịch chưa đảm bảo tiến độ.
Thông tin Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, trong tuần qua (15-22/11), Thành phố ghi nhận thêm 28 ca mắc sởi (tăng 3 ca so với tuần trước), trong đó 26 trường hợp chưa tiêm vắc-xin.
Vắc-xin phòng uốn ván - bạch hầu (Td) sẽ được đưa vào chương trình Tiêm chủng mở rộng để tiêm cho trẻ em 7 tuổi trên địa bàn TP.Hà Nội, thời gian rà soát đối tượng và tổ chức tiêm chủng từ tháng 11-2024 và các năm tiếp theo.
Sở Y tế Hà Nội vừa có Công văn số 5405/SYT-NVY gửi các bệnh viện trong và ngoài công lập trên địa bàn Thành phố về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống lây nhiễm bệnh sởi trong bệnh viện.