EC thông qua gói hỗ trợ khủng xây dựng đường ống hydro mới của Đức

Berlin vừa được Ủy ban châu Âu (EC) chấp thuận kế hoạch nhằm hỗ trợ xây dựng Mạng lưới lõi hydro, dự kiến là xương sống của các đường ống vận chuyển khí hydro đường dài ở Đức, cũng như kết nối với một số nước thành viên EU.

EU thông qua khoản viện trợ 'khủng' của Đức cho mạng lưới đường ống hydro

Ủy ban Châu Âu (EC) đã cho phép Đức cấp 3,2 tỷ USD viện trợ để hỗ trợ xây dựng hệ thống đường ống vận chuyển hydro.

Đức tái sử dụng kho lưu trữ khí ngầm để sản xuất hydro xanh

Các nguồn tin nói với Reuters rằng Chính phủ Đức đã phê duyệt một dự thảo luật cho phép phát triển nhanh hơn các dự án và cơ sở hạ tầng hydro bằng cách cấp phép nhanh chóng và kiểm tra môi trường đối với việc sản xuất, lưu trữ và vận chuyển hydro.

Lệnh trừng phạt LNG Nga có tác động gì đến thị trường khí đốt toàn cầu?

Kể từ khi Nga bắt đầu mở Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, châu Âu và các đồng minh đã tìm cách hạn chế nguồn thu từ dầu khí của Moscow mà không khiến chi phí năng lượng cao hơn. Kế hoạch mới nhất: Cấm sử dụng các cảng của Liên minh châu Âu (EU) để tái xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng.

Châu Âu gặp rắc rối lớn khi Mỹ muốn chặn nguồn cung LNG của Nga

LNG của Nga (khí tự nhiên hóa lỏng) vẫn tỏ ra là một mặt hàng đặc biệt quan trọng đối với châu Âu.

Mỹ quyết tâm xóa bỏ việc thực hiện dự án LNG-2 tại Bắc Cực

Với các lệnh trừng phạt, Mỹ sẽ nỗ lực đình chỉ dự án LNG-2, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao về Năng lượng - ông Geoffrey Pyatt cho biết.

Các công ty nước ngoài rút khỏi Nga chịu thiệt hại gần 107 tỷ USD

Theo thống kê của hãng tin Reuters (Anh), việc buộc phải rời khỏi thị trường Nga để tránh các lệnh trừng phạt của phương Tây đã khiến các công ty nước ngoài chịu tổn thất lên đến hơn 107 tỷ USD, bao gồm cả tổn thất đầu tư và doanh thu dự tính.

Những sự kiện nổi bật trên Thị trường Năng lượng Quốc tế tuần từ 18/3 - 23/3

Các cuộc tấn công bằng UAV của Ukraine vào các nhà máy lọc dầu của Nga đã làm suy giảm mạnh công suất lọc dầu của nước này; ING Global dự đoán thị trường dầu tiếp tục thắt chặt... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.

Đức tiếp tục tìm kiếm nguồn cung khí đốt không phải của Nga

Nhu cầu về LNG đã tăng cao ở châu Âu khi các quốc gia ở 'cựu lục địa' tìm cách đa dạng hóa nguồn cung năng lượng và giảm sự phụ thuộc vào khí đốt từ Nga.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 19/3: Trung Quốc phát hiện một mỏ dầu lớn ở Biển Bột Hải

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Đức vẫn để ngỏ khả năng sung công tài sản của Rosneft

Bộ kinh tế Đức mới đây cho biết, nước này vẫn có thể tịch thu tài sản của Rosneft ở Đức, trong một cảnh báo tới gã khổng lồ dầu mỏ Nga.

Nga đáp trả mạnh tay khiến phương Tây đau điếng

Đáp trả trừng phạt, Moscow sẽ giáng đòn tịch thu tài sản của các công ty phương Tây ở Nga như tài sản của Uniper, Wintershall Dea, Fortum, Carlsberg…

Mỹ 'tạm dừng' dự án xuất khẩu LNG mới làm suy yếu an ninh năng lượng của các đồng minh châu Âu

Quyết định đình chỉ cấp giấy phép cho các cảng xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) mới của chính quyền Mỹ sẽ gây ra những hậu quả lớn đối với an ninh năng lượng của Liên minh châu Âu (EU), ông Andrea Di Giuseppe, Chủ tịch Ủy ban Thương mại Quốc tế của Ủy ban Đối ngoại Hạ viện (Quốc hội Ý), nói trong một bài viết trên trang Euractiv.

Châu Âu phản ứng gì khi Mỹ đình chỉ xuất khẩu LNG?

Châu Âu sẽ có đủ nguồn cung cấp khí đốt trong thập kỷ tới và hơn thế nữa, bất chấp quyết định của chính quyền Mỹ về việc đình chỉ cấp phép xây dựng các terminal LNG mới, các quan chức năng lượng và nhà phân tích từ EU bác bỏ những cảnh báo thiếu hụt nguồn cung của ngành khí đốt.

Đức ký hợp đồng với Na Uy nhằm 'cai nghiện' khí đốt của Nga

Đức đã quyết định chọn Na Uy làm nhà cung cấp khí đốt chính của họ, mở ra một thỏa thuận trong tuần này nhằm đáp ứng phần lớn nhu cầu công nghiệp của Đức. Như vậy, nước này muốn dùng một nhà cung cấp năng lượng đầy uy thế khác nhằm 'hạ bệ' sự thống trị của Nga.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 20/12: Giới hạn khẩn cấp đối với giá khí đốt tự nhiên tại EU kéo dài thêm 1 năm

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Đức duy trì thương mại LNG với Nga

Theo báo cáo của Bloomberg, Đức đang tiếp tục vận chuyển khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga bất chấp cam kết cắt đứt quan hệ năng lượng với quốc gia bị trừng phạt.

Công ty Đức hứng chỉ trích khi mua LNG của Nga

Chính phủ Đức đang phải đối mặt với những lời chỉ trích về mối quan hệ về năng lượng khi một công ty do nhà nước quản lý tái tham gia giao thương khí đốt hóa lỏng (LNG) với Nga, Bloomberg đưa tin.

Bất ngờ khí đốt Nga đi đường vòng để tới Đức?

Nga vẫn đang lách các lệnh trừng phạt nhằm đưa khí đốt của mình tới tay khách hàng tại Đức.

Thỏa thuận LNG mang tính bước ngoặt của Đức

Oman LNG đã ký kết một thỏa thuận ràng buộc với SEFE Secure Energy for Europe (SEFE) để cung cấp 0,4 triệu tấn LNG mỗi năm (mtpa) bắt đầu từ năm 2026, Thông tấn xã Oman đưa tin hôm thứ Hai 14/8.

Cuộc đấu phía sau chiến sự ở Ukraine: Nga 'sẩy chân', Mỹ chớp thời cơ, EU lỗ đậm

Cuộc chiến Nga - Ukraine và các đòn trừng phạt lẫn nhau giữa Nga và phương Tây đã khiến Nga không còn giữ được vị trí nhà cung cấp dầu thô lớn nhất của châu Âu. Trước tình hình đó, Mỹ đã nhanh tay chớp lấy thời cơ, trở lại vị trí thống trị trong lĩnh vực năng lượng trên toàn cầu kể từ những năm 1950.

Châu Âu, Trung Quốc tranh giành nguồn cung khí đốt của Mỹ

Lo ngại về an ninh năng lượng, châu Âu và Trung Quốc đang cạnh tranh gay gắt để ký kết các thỏa thuận cung cấp dài hạn với các nhà phát triển và xuất khẩu LNG của Mỹ.

Tin Thị trường: Rosneft ký được hợp đồng cung cấp dầu khổng lồ cho Ấn Độ

Nhiên liệu máy bay là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu năm 2023; Đức ký thỏa thuận LNG dài hạn với Mỹ nhằm thay thế Nga...

Yêu cầu lùi ngày xét xử ông Donald Trump

Công tố viên đặc biệt Mỹ phụ trách vụ án hình sự chống lại cựu Tổng thống Donald Trump vì bê bối lưu giữ tài liệu mật ở tư dinh, đã yêu cầu hoãn phiên tòa 4 tháng.

Đức ký hợp đồng dài hạn mua LNG từ Mỹ để thay khí đốt Nga

Đức đã ký hợp đồng dài hạn nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ nhằm đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng khi nước này ngừng nhận khí đốt Nga.

Nhịp đập năng lượng ngày 24/6/2023

545/4.676 MW điện tái tạo đã phát điện thương mại; Đức ký hợp đồng mua LNG từ Mỹ; Gazprom của Nga tìm đến châu Phi để khai thác khí đốt… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 24/6/2023.

Đức ký thỏa thuận dài hạn mua LNG từ Mỹ để thay khí đốt Nga

Công ty Đức đã ký hợp đồng 20 năm với đối tác Mỹ để nhập khẩu 2,25 triệu tấn LNG mỗi năm. Đây là động thái mới nhất nhằm đảm bảo nguồn cung khi ngừng sử dụng khí đốt của Nga.

Nỗ lực bù đắp khí đốt Nga, Đức ký hợp đồng mua LNG từ Mỹ

Đức vừa ký hợp đồng dài hạn nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ nhằm đảm bảo nguồn cung năng lượng khi nước này ngừng nhận khí đốt Nga.

Đức và Mỹ ký thỏa thuận LNG dài hạn, quyết 'cai nghiện' khí đốt Nga

Đức vừa ký một thỏa thuận dài hạn để nhập khẩu thêm khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ, giảm dần sự phụ thuộc đối với các nguồn năng lượng hóa thạch từ Nga.

Sefe và Uniper trả hàng triệu USD tiền thưởng cho nhân viên giao dịch

Các nguồn tin thân cận cho hay các công ty năng lượng Sefe và Uniper của Đức đã trả hàng triệu USD tiền thưởng cho một số nhân viên giao dịch trong năm 2022.

Nga và phương Tây 'ăn miếng trả miếng' tài sản năng lượng như thế nào?

Vào tuần qua, Nga đã nắm quyền kiểm soát một phần tài sản trên đất Nga của tập đoàn năng lượng Fortum (Phần Lan) và Uniper (Đức), đồng thời cảnh báo về khả năng thu giữ thêm nhiều tài sản khác. Cả hai doanh nghiệp này đều vận hành nhiều nhà máy điện ở Nga.

EU chấp thuận cho Berlin tái cấp vốn cho chi nhánh cũ của Gazprom tại Đức

Ủy ban châu Âu hôm thứ Ba (20/12) đã thông qua đề xuất tái cấp vốn trị giá 6,3 tỷ euro của Đức cho SEFE, trước đây là Gazprom Germania, thuộc sở hữu của gã khổng lồ khí đốt Nga Gazprom.

Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 15/11/2022

Bộ Công Thương lấy ý kiến gỡ khó cho kinh doanh xăng dầu; OPEC tiếp tục hạ dự báo nhu cầu dầu mỏ; Ba Lan, Đức quốc hữu hóa tài sản của công ty khí đốt Nga Gazprom… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 15/11/2022.

Đức quốc hữu hóa công ty con của 'đế chế' khí đốt Nga Gazprom

Một động thái của Chính phủ Đức nhằm đảm bảo an ninh năng lượng trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng châu Âu chưa có hồi kết...

Ba Lan, Đức đồng loạt quốc hữu hóa tài sản của công ty khí đốt Nga Gazprom

Ba Lan và Đức quốc hữu hóa tài sản công ty Gazprom của Nga nhằm đảm bảo nguồn cung giữa lúc châu Âu phải vật lộn với cuộc khủng hoảng năng lượng do xung đột ở Ukraine.

Tại sao Đức quốc hữu hóa Gazprom Germania?

Ngày 14/11, Đức thông báo tiến hành quốc hữu hóa Công ty TNHH đảm bảo năng lượng cho châu Âu (SEFE), một chi nhánh cũ từng thuộc Tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga.

Đức quốc hữu hóa chi nhánh của tập đoàn năng lượng Gazprom

Chính phủ Đức hôm qua (14/11) tuyên bố chính thức quốc hữu hóa công ty năng lượng Gazprom Germania, chi nhánh thuộc tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga tại Đức với lý do tránh cho công ty phá sản và đảm bảo an ninh năng lượng sau khi Nga dừng cung cấp khí đốt sang châu Âu.

Ba Lan và Đức quốc hữu hóa tài sản công ty Gazprom của Nga

Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, ngày 14/11, Chính phủ Ba Lan thông báo sẽ tiếp quản tài sản tại Ba Lan của công ty khí đốt Gazprom của Nga.

Ba Lan và Đức quốc hữu hóa tài sản công ty Gazprom của Nga

Ba Lan sẽ tiếp quản cổ phần của công ty EuRoPol Gaz, chủ sở hữu đoạn tại Ba Lan của đường ống dẫn khí Yamal-Europe; trong khi Đức sẽ quốc hữu hóa công ty con cũ của Gazprom là Gazprom Germania.

Khủng hoảng nguồn cung, người mua đứng trước lựa chọn khó khăn: hàng hóa hay vi phạm hợp đồng

Công ty GAIL của Ấn Độ nằm trong số các công ty năng lượng chịu tổn thất do bị cắt nguồn cung từ Nga. Cuộc chiến năng lượng giữa Nga và phương Tây khiến châu Âu và thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế và năng lượng trầm trọng nhất từ trước đến nay.

Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 23/9/2022

EVN phải có trách nhiệm đàm phán giá với các đơn vị tham gia thị trường điện; Châu Âu đẩy nhanh nỗ lực áp trần dầu Nga; Anh bỏ lệnh cấm khai thác dầu đá phiến để đảm bảo nguồn năng lượng… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 23/9/2022.

Đức kiểm soát chi nhánh Rosneft

Hôm 16/9, Đức ủy thác công ty con của tập đoàn dầu khí Rosneft cho cơ quan quản lý liên bang, sau động thái tương tự hồi tháng 4 với công ty con của Gazprom.

Đức: 'Phần lớn thiếu hụt nguồn cung khí đốt Nga đã được bù đắp qua các kênh khác'

Bộ trưởng Kinh tế liên bang Đức Robert Habeck mới đây cho hay hầu hết khối lượng khí đốt nhập khẩu qua đường ống của Nga đã được bù đắp thông qua các kênh khác, nước này đang tích trữ khí đốt nhanh hơn kế hoạch đề ra.