Trong khoảng 2 tháng, tuyến đường sắt qua địa phận tỉnh Thừa Thiên Huế tàu hỏa bị trật bánh tới 6 lần, điều này gây không ít lo lắng cho người dân, du khách.
Sau khi xảy ra nhiều vụ TNGT trật bánh đầu máy, toa xe các đoàn tàu trên tuyến đường sắt Bắc - Nam qua huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên - Huế), đơn vị quản lý tuyến đường sắt, nhà thầu thi công đang nỗ lực khắc phục, sửa chữa, ngăn ngừa tai nạn tiếp tục xảy ra, đảm bảo ATGT.
Chỉ trong 1 ngày, đường sắt Bắc - Nam đoạn qua tỉnh Thừa Thiên Huế liên tiếp xảy ra 2 vụ đầu máy tàu hỏa gặp sự cố trật bánh.
Tàu SE6 bị trật ray tại khu vực Hói Mít thuộc thị trấn Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên-Huế, ngành đường sắt đang huy động lực lượng khắc phục sự cố.
Trưa 15/9, tại khu vực Hói Mít thuộc thị trấn Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên - Huế, tàu SE6 (tàu chậm chạy tuyến Bắc Nam) bị sự cố trật bánh tại toa số 6; ngành đường sắt đã nhanh chóng huy động nhân lực và phương tiện đến hiện trường.
Chiều 15/9, lãnh đạo Công ty CP Đường sắt Bình Trị Thiên thông tin, vào khoảng 13h cùng ngày, tàu SE6 (14toa-1 đầu máy) do lái tàu Nguyễn Văn Khiêm (1972) trú tại huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội chạy hướng TP. HCM ra Hà Nội đã bị trật bánh tại khu vực Lăng Cô (Phú Lộc).
Tàu SE6 khi đi qua Khu gian Lăng Cô - Thừa Lưu (Thừa Thiên - Huế) bị trật bánh khiến 252 hành khách bị ảnh hưởng, tuyến đường sắt Bắc - Nam tê liệt tạm thời.
Chiều 12/9, lãnh đạo Công ty CP Đường sắt Bình Trị Thiên thông tin: Hội đồng kỹ thuật của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (ĐSVN) vừa tiến hành phân tích, đánh giá kết luận; đồng thời đưa ra phương án khắc phục hai chuyến tàu bị trật bánh khi qua địa bàn Lăng Cô (Phú Lộc) mới đây.
Sự cố tàu bị trật bánh toa xe ở ga Lăng Cô do cộng hưởng các yếu tố bất lợi của chủng loại toa xe, giá chuyển hướng lò xo, cự ly trục bánh xe lớn khi đoàn tàu chạy tốc độ thấp vẫn bị trật bánh.
Do mực nước sông Hồng qua cầu Long Biên dâng cao, chảy xiết, uy hiếp an toàn, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam và Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội đã thống nhất dừng chạy tàu qua cầu Long Biên để đảm bảo an toàn cho cơ sở vật chất và hành khách.
Chiều 10/9, Giám đốc Công ty cổ phần Đường sắt Bình Trị Thiên Lê Hồng Hải cho biết, sau các sự cố xảy ra khu vực Lăng cô, huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên – Huế), Tổng công Đường sắt Việt Nam đã tổ chức kiểm tra, tiến hành phân tích, đánh giá nguyên nhân và đã có kết luận chính thức.
Sau khi xảy ra liên tiếp nhiều vụ tàu hỏa bị trật đường ray khi di chuyển qua địa phận tỉnh Thừa Thiên-Huế, Tổng Công ty đường sắt Việt Nam đã kiểm tra, phân tích và đánh giá nguyên nhân.
Để đảm bảo an toàn chạy tàu trong thời gian tới qua các vị trí xảy ra tàu trật ray, Công ty Cổ phần đường sắt Bình Trị Thiên kiến nghị không tác nghiệp chạy tàu, dồn dịch các đoàn tàu khách có toa xe lò xo không khí (có cự ly trục bánh xe lớn) qua hướng rẽ của ghi Tg 0,15 (Ghi N10 ga Lăng Cô).
Sau các sự cố tàu trật ray khi qua khu vực ga Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Tổng Công ty đường sắt Việt Nam tổ chức kiểm tra, đánh giá nguyên nhân. Kết quả cho thấy chất lượng cầu đường đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
Tổng Công ty đường sắt Việt Nam kiểm tra, phân tích, đánh giá và xác định nguyên nhân khiến nhiều vụ tàu SE bị trật bánh khi đi qua ga Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế).
Nguyên nhân các vụ tàu chở khách (SE) của ngành đường sắt bị trật bánh liên tiếp ở khu vực ga Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế) đã được làm rõ để tìm cách khắc phục.
Ngành Đường sắt tạm dừng chạy tàu qua Cầu Long Biên do nước sông Hồng dâng cao và chảy xiết.
Các đoàn tàu khách tuyến Hà Nội - Hải Phòng sẽ thay đổi lịch trình với ga Gia Lâm là ga xuất phát và kết thúc hành trình.
Do ảnh hưởng bão số 3, mực nước sông Hồng lên cao và chảy xiết, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam sẽ không chạy tàu qua cầu Long Biên, để đảm bảo an toàn cho hành khách.
Để đảm bảo cho hành khách và kết cấu hạ tầng giao thông, ngành đường sắt cho biết, sẽ không chạy tàu qua cầu Long Biên do nước sông Hồng dâng cao và chảy siết.
Chỉ trong vòng một tháng, tại Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) xảy ra liên tiếp 3 vụ tàu hỏa bị trật bánh khỏi đường ray, gây ra nhiều lo ngại cho hành khách khi lưu thông trên đoạn đường sắt Bắc - Nam này.
Trước diễn biến mưa lũ phức tạp sau bão số 3, ngành đường sắt sẽ tạm dừng chạy đôi tàu SP3, SP4 ngày 9 và 10/9; tàu SE11, SE12 xuất phát tại ga Hà Nội và ga Sài Gòn các ngày 9, 10, 11 và 12/9.
Để tiếp tục ứng phó ảnh hưởng sau bão số 3 (bão Yagi), ngành đường sắt thông báo ngừng chạy tàu 2 mác tàu SE11, SE12 xuất phát tại ga Hà Nội và ga Sài Gòn từ ngày 9 - 12/9/2024.
Sau bão số 3, ngành vận tải đã nhanh chóng phục hồi, với các chuyến tàu và máy bay hoạt động trở lại bình thường. Các đơn vị liên quan đã khắc phục hậu quả, đảm bảo an toàn cho hành khách.
Nhờ chủ động trong công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả bão số 3, từ 4 giờ 52 phút sáng 8-9, đường sắt Bắc-Nam đã thông tuyến trở lại.
Nếu bão số 3 (bão Yagi) có gió mạnh tới cấp 8, 2 tuyến đường sắt đô thị ở Hà Nội sẽ tạm dừng hoạt động.
Ngành đường sắt sẽ hủy 12 chuyến tàu từ ngày 7-12/9 để bảo đảm an toàn khi bão số 3 đổ bộ. Riêng tuyến Hà Nội - Hải Phòng có 6 chuyến.
Công ty CP Vận tải Đường sắt Hà Nội vừa ra thông báo dừng chạy hàng chục đoàn tàu trong các ngày từ 7 - 12/9 để đảm bảo an toàn khi bão số 3 (Yagi) đổ bộ.
Nhằm bảo đảm an toàn, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam đã quyết định bãi bỏ hàng chục đoàn tàu khách để tránh ảnh hưởng của siêu bão.
Ngành đường sắt sẽ hủy 12 đoàn tàu từ ngày 7 đến 12/9 để đảm bảo an toàn khi bão số 3 đổ bộ.
Để ứng phó với cơn bão số 3 (bão Yagi) và hoàn lưu sau bão, ngành đường sắt sẽ bãi bỏ 10 chuyến tàu nhằm bảo đảm an toàn chạy tàu.
Đó là thông tin được chia sẻ từ lãnh đạo Chi nhánh khai thác đường sắt (KTĐS) Thừa Thiên Huế-Tổng công ty đường sắt Việt Nam (ĐSVN) vào ngày 5/9. Theo đó, Tổng công ty ĐSVN đã thành lập một hội đồng gồm nhiều cơ quan đang tiến hành phân tích, đánh giá, nhận định và sẽ đưa ra kết luận chính thức trong vài ngày tới để có giải pháp khắc phục triệt để.
Khi đang di chuyển vào ga Lăng Cô (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế), một toa của tàu SE2 đã bị trật bánh khỏi đường ray.
Nhiều điểm mới dự kiến áp dụng từ kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025; Tàu Bắc – Nam tiếp tục bị trật bánh ở Huế...
Trong quá trình lưu thông qua ga Lăng Cô, tàu khách SE2 bị trật bánh gây ách tắc đường sắt Bắc - Nam. Đây là lần thứ 2 trong một tháng qua tàu SE2 trật bánh ở khu vực ga này.
Đến 17h18 chiều nay, đường sắt Bắc - Nam xảy ra sự cố tàu SE2 bị trật bánh 1 toa xe ở Lăng Cô (Thừa Thiên Huế) đã thông tuyến trở lại.
Ngành đường sắt đã huy động nhân lực và phương tiện khẩn trương khắc phục sự cố. Hiện vị trí xảy ra toa tàu bị trật đường ray đã được thông tuyến, các tàu Bắc-Nam đi lại qua đây trở lại bình thường.
Chiều 31-8, tàu SE2 khi đang di chuyển từ Thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội đến đoạn di chuyển vào trong ga Lăng Cô ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế đã bị trật đường ray.
Chiều 31/8, tàu SE2 khi đang di chuyển từ Thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội đến đoạn di chuyển vào trong ga Lăng Cô ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế đã bị trật đường ray.
Lưu thông theo hướng Nam – Bắc, khi đang đi chậm vào ga Lăng Cô (tỉnh Thừa Thiên Huế), tàu SE2 bất ngờ bị trật bánh khỏi đường ray.
Chiều 31/8, lãnh đạo công ty CP Đường sắt Bình Trị Thiên thông tin, đơn vị đang phối hợp với các ban, ngành chức năng huy động lực lượng, phương tiện để khắc phục sự cố tàu khách SE2 trật bánh tại khu vực ga Lăng Cô (huyện Phú Lộc) và ổn định hành khách tại chỗ. Dự kiến sẽ hoàn tất vào lúc 19h cùng ngày.
Khi đi vào ga Lăng Cô (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế), đoàn tàu SE2 chạy hướng Nam - Bắc bất ngờ bị trật bánh tại toa số 3.
Đại diện Công ty CP Vận tải đường sắt Hà Nội cho biết, giá vé tàu dịp 2/9 sẽ bằng giá vé dịp cuối tuần cao điểm hè. Sau đợt cao điểm 2/9, giá vé tàu lại giảm tiếp.
Chỉ còn gần một tuần nữa là đến dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2-9. Đến thời điểm này, vé máy bay, tàu hỏa đến các vùng du lịch trọng điểm chỉ còn rất ít chỗ và không dễ mua vì giá vé cao, ít sự lựa chọn. Trong khi đó, đường bộ đã sẵn sàng các phương án, tăng cường phương tiện để 'chia lửa', nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.
Giá vé máy bay càng cận dịp nghỉ lễ 2/9 càng cao, vé tàu nhiều chặng đã kín ghế từ sớm. Trong khi đó, đường bộ sẵn sàng các phương án, tăng cường phương tiện để 'chia lửa', phục vụ tốt nhất nhu cầu của người dân trong dịp cao điểm.
Các đơn vị chức năng đang làm rõ nguyên nhân 10 ngày xảy ra 2 sự cố tàu trật bánh trên tuyến đường sắt Bắc - Nam đoạn qua địa phận huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Hai vụ tàu hỏa chở khách bị trật bánh khi di chuyển qua địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) làm dấy lên nghi ngờ, các sự cố giao thông này là do động đất trước đó đã làm ảnh hưởng đến kết cấu hạ tầng đường sắt. Tuy nhiên, theo đơn vị quản lý tuyến, đó là nghi vấn không có căn cứ xác thực.