Ngoại giao tôn giáo: Sức mạnh mềm trong hội nhập quốc tế

Tôn giáo trở thành kênh đối ngoại hiệu quả, góp phần quảng bá hình ảnh, nâng cao vị thế quốc gia và củng cố sức mạnh mềm của Việt Nam trên trường quốc tế.

Bắt kịp xu hướng trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản

Trong hệ sinh thái di sản văn hóa toàn cầu, hiện vật và cổ vật quý trong các bảo tàng không chỉ là chứng tích lịch sử, mà còn là biểu tượng của bản sắc văn hóa, quyền lực mềm của mỗi quốc gia.

Khai thác những 'mỏ quặng' tiềm năng

Bộ Nội vụ vừa ban hành Quyết định số 541/QĐ – BNV cho phép thành lập Hiệp hội Phát triển CNVH Việt Nam. Đây được xem là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của các ngành CNVH, biến những mỏ quặng tiềm năng thành kho vàng vô giá.

Buôn chuyện chốn công sở cũng có ích

Dưới góc nhìn chuyên gia, việc buôn chuyện giúp nhân viên kết nối, giải tỏa lo âu trong môi trường công sở.

Quan hệ Ấn Độ và Việt Nam từ góc độ sức mạnh mềm ngoại giao văn hóa Phật giáo

NSGN - Trên nền tảng của chính sách 'Hành động phía Đông', sách lược ngoại giao văn hóa Phật giáo được Thủ tướng NarendraModi vận dụng như một sức mạnh mềm để đẩy mạnh những nối kết văn hóa và tâm linh giữa Ấn Độ và châu Á; từ đó, tạo nền tảng phát triển các mối quan hệ, gia tăng tầm ảnh hưởng trong khu vực.

Báo chí đồng hành phát triển đất nước từ văn hóa

Công nghiệp văn hóa đang vươn lên mạnh mẽ như một lĩnh vực chiến lược mới trong tiến trình phát triển kinh tế của Việt Nam, khẳng định bản sắc dân tộc và mở rộng ảnh hưởng quốc gia trên trường quốc tế. Để thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực này, báo chí đóng vai trò then chốt. Không chỉ là kênh truyền tải thông tin, báo chí còn là cầu nối giữa sản phẩm văn hóa và công chúng, góp phần định hình thị hiếu, lan tỏa giá trị và tạo động lực sáng tạo.

Qatar, bóng đá và 'dự án PSG'

Đêm qua, trận chung kết Champions League đã diễn ra. Dù PSG có lần đầu tiên nâng cao chiếc cúp tai voi danh giá hay không, thì các chủ sở hữu đến từ Qatar của đội bóng Paris cũng đã giành được chiến thắng của riêng mình, khi họ gần như hoàn thiện dự án bóng đá đầy tham vọng - điều mà không phải ai cũng biết đến.

Cuộc đối đầu biểu tượng

Sau khi trở lại cầm quyền, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tăng cường công kích nền giáo dục, mà đỉnh điểm là động thái gây sức ép lên Đại học Harvard.

Cách tiếp cận mới mở ra thời mới

Chủ trương của chính quyền mới ở Mỹ về từ bỏ chính sách can thiệp toàn cầu, vốn luôn dẫn dắt chính sách đối ngoại và an ninh của Mỹ trong suốt hơn trăm năm qua, đã được Tổng thống Mỹ Donald Trump đề cập đến khi tới thăm 3 vương triều vùng Vịnh vừa mới đây.

Hiệu ứng Trump: Quyền lực mềm của Mỹ suy yếu, 'sức mạnh cứng' lên ngôi

Chính quyền Trump thay đổi cách Mỹ thể hiện quyền lực toàn cầu, chuyển từ sức ảnh hưởng mềm sang ưu tiên sức mạnh quân sự. Điều này tạo ra những tác động sâu rộng trong chính sách quốc tế và địa chính trị toàn cầu.

Tác động hai chiều trong hội nhập: Cần một bộ chỉ số văn hóa quốc gia

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập, văn hóa Việt Nam đang đứng trước yêu cầu phải được nâng tầm trở thành sức mạnh mềm quốc gia. Việc đưa văn hóa Việt vươn ra thế giới hay tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa nhân loại là bước đi có tính chiến lược, góp phần củng cố nội lực và định vị văn hóa Việt trên bản đồ thế giới.

Thủ tướng Thái Lan quảng bá ngoại giao ẩm thực ở Anh

Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đã đến London, Anh để thực hiện một nhiệm vụ ngoại giao quan trọng, đó là tập trung vào việc thúc đẩy chiến lược Quyền lực mềm của đất nước thông qua nền ẩm thực nổi tiếng thế giới.

Chính quyền ông Trump tuyên bố Mỹ rút khỏi chính sách can thiệp toàn cầu

Phó Tổng thống Mỹ JD Vance ngày 23/5 cho biết, nhiệm kỳ 2 của Tổng thống Donald Trump sẽ đánh dấu bằng việc kết thúc chính sách can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác và chống lại việc tập trung vào quyền lực cứng rắn.

'Sức mạnh mềm' văn hóa trầm hương Việt Nam

Cuốn sách 'Văn hóa trầm hương Việt Nam' của Tiến sĩ Nguyễn Duy Thái, do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, khẳng định văn hóa trầm hương không chỉ là một hiện tượng 'ở Việt Nam' theo nghĩa địa lý, mà là một phần 'của Việt Nam' - mang yếu tố sở hữu, nguồn gốc và bản sắc, góp phần tăng cường 'sức mạnh mềm' của văn hóa Việt Nam.

Ninh Bình phát triển công nghiệp văn hóa, thúc đẩy kinh tế sáng tạo

Trong bối cảnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững, công nghiệp văn hóa đang dần trở thành trụ cột kinh tế mới tại nhiều địa phương. Với Ninh Bình, vùng đất Cố đô ngàn năm, việc phát triển công nghiệp văn hóa không chỉ là tất yếu, mà còn là con đường tiếp cận nhanh nhất để lan tỏa giá trị văn hóa dân tộc, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời giữ gìn bản sắc truyền thống trong dòng chảy hiện đại hóa và từng bước trở thành trung tâm văn hóa sáng tạo của khu vực đồng bằng Sông Hồng và quốc gia.

Liệu Vatican có thể mở cánh cửa đối thoại Nga - Ukraine?

Vatican dưới sự lãnh đạo của Giáo hoàng Leo XIV được kỳ vọng sẽ đóng góp vào công cuộc hòa giải xung đột Nga - Ukraine.

Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trở thành sức mạnh nội sinh phát triển đất nước

Chiều nay 22/5, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hội thảo toàn quốc về phát triển văn hóa dân tộc và hội nhập văn hóa quốc tế. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng chủ trì hội thảo. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Tiến tham dự tại điểm cầu Quảng Trị.

Hội nhập văn hóa: Tạo xung lực phát triển đất nước

Chiều ngày 22/5, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hội thảo toàn quốc về 'Đề án quốc tế hóa văn hóa Việt Nam và Việt Nam hóa văn hóa quốc tế'.

Hội thảo toàn quốc về Đề án 'Quốc tế hóa văn hóa Việt Nam và Việt Nam hóa văn hóa quốc tế'

Chiều 22/5, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo toàn quốc về Đề án 'Quốc tế hóa văn hóa Việt Nam và Việt Nam hóa văn hóa quốc tế'. Đồng chí Nguyễn Văn Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì Hội thảo.

'Chất xám' chảy ngược về Trung Quốc, đe dọa vị thế tiên phong đổi mới của Mỹ

Hàng ngàn chuyên gia trình độ cao, đặc biệt là những người gốc Hoa, đang rời khỏi các cơ sở học thuật của Mỹ để tìm kiếm cơ hội mới tại Trung Quốc và các quốc gia khác. Đây không đơn thuần là một sự đảo ngược xu hướng, mà là sự tái phân bổ trí tuệ toàn cầu

Khẳng định bản sắc, phát huy giá trị văn hóa trầm hương Việt Nam

Cuốn sách 'Văn hóa trầm hương Việt Nam' của TS Nguyễn Duy Thái phân tích nguồn gốc, cơ sở hình thành văn hóa trầm hương Việt Nam; sự hiện diện của trầm hương trong các lĩnh vực đời sống; từ đó đề xuất một số giải pháp để phát triển trầm hương Việt Nam, góp phần tăng cường 'sức mạnh mềm' của văn hóa Việt Nam.

Làm gì để Việt Nam trở thành cường quốc du lịch văn hóa?

Trong kỷ nguyên của trải nghiệm và cảm xúc, khi du lịch toàn cầu đang chuyển mình mạnh mẽ theo xu hướng bản địa hóa và cá nhân hóa, Việt Nam có đủ điều kiện để vươn lên trở thành cường quốc du lịch văn hóa nếu biết khơi dậy đúng mạch nguồn sáng tạo từ kho báu di sản và đầu tư chiến lược cho công nghiệp văn hóa.

Hướng đến mô hình siêu trung tâm thể thao (*): Xây dựng nền tảng kinh tế thể thao

Xây dựng nền tảng kinh tế thể thao là điều kiện tiên quyết để thể thao chuyên nghiệp cất cánh

Bài cuối - Lan tỏa mạnh mẽ tinh thần ngoại giao Hồ Chí Minh trong bối cảnh mới

Phát huy những giá trị ngoại giao Hồ Chí Minh không chỉ là sự kế thừa truyền thống, mà còn là đòi hỏi chiến lược để xây dựng hình ảnh một Việt Nam vững vàng, uy tín và giàu bản sắc trong giai đoạn mới.

BSR tổ chức cuộc thi trực tuyến 'Nâng tầm văn hóa doanh nghiệp'

Từ ngày 20-28/5/2025, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) sẽ tổ chức cuộc thi trực tuyến 'Nâng tầm văn hóa doanh nghiệp BSR' dành cho toàn thể CBCNV. Cuộc thi nhằm lan tỏa mạnh mẽ tinh thần tự hào, ý thức trách nhiệm với Công ty và góp phần tiếp tục nâng tầm văn hóa doanh nghiệp.

Bài 3 - Học văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh từ những điều giản dị...

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cạnh tranh chiến lược giữa các quốc gia ngày càng gay gắt, Việt Nam cần vận dụng những bài học từ văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh để giữ vững độc lập, tự chủ và phát triển bền vững.

Sức mạnh của văn hóa trong thời kỳ hội nhập

Văn hóa - sức mạnh mềm, đang là nhân tố cơ bản tăng sức cạnh tranh, chi phối các yếu tố chính trị, kinh tế cũng như chính sách ngoại giao của từng quốc gia.

Ngoại giao khoa học: 'Quyền lực mềm' toàn cầu hóa

DNVN – Theo GS Trần Thanh Vân – Giám đốc Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), trong một thế giới đang cần xây cầu nối thay vì dựng tường ngăn cách, ngoại giao khoa học là yếu tố thiết yếu cho hợp tác toàn cầu.

Khoa học xã hội và nhân văn là nền tảng cho phát triển bền vững

Dù không hiện diện sôi nổi như các ngành khoa học tự nhiên, nhưng các ngành khoa học xã hội và nhân văn luôn đóng góp rất quan trọng trong đời sống xã hội. Những vấn đề về tư tưởng, đạo đức, lịch sử, văn hóa…thuộc phạm vi nghiên cứu của các ngành khoa học xã hội… thời nào cũng được xem là trụ cột trong phát triển xã hội bền vững.

Nước cờ Trung Đông của ông Trump giữa cuộc đua Mỹ - Trung Quốc

Chuyến công du Trung Đông của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã mang về cam kết đầu tư 600 tỷ USD từ Saudi Arabia, gồm những thỏa thuận lịch sử giữa lúc cạnh tranh kinh tế Mỹ - Trung Quốc ngày càng gay gắt.

Đưa Việt Nam ra thế giới bằng điện ảnh và âm nhạc

Tận dụng sức hút ngày càng tăng của ngành du lịch, Việt Nam có thể khuếch đại ảnh hưởng toàn cầu thông qua âm nhạc và điện ảnh.

Củng cố 'sức mạnh mềm' để doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh

Bước vào kỷ nguyên mới, việc xây dựng đạo đức, văn hóa kinh doanh trở thành nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, mang tính chiến lược trong phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam. Đây là vấn đề được ông Phạm Tấn Công - Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhấn mạnh khi nhắc đến các giải pháp nâng cao năng lực canh tranh cho doanh nghiệp trong thời gian tới.

Tiến Linh trái ý thầy và chuyện 'ghế HLV 4 chân, cầu thủ giữ 3'

Chuyện tiền đạo ngôi sao Nguyễn Tiến Linh từ chối quyết định thay người của tân HLV Nguyễn Anh Đức khiến nhiều người nhớ tới câu nói nổi tiếng: 'Ghế HLV có 4 chân, cầu thủ nắm 3...'

Liên hoan đồng ca, hợp xướng chủ đề 'Khát vọng dân tộc'

Tối 10.5, trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa - Thể thao quận Tây Hồ năm 2025, Liên hoan đồng ca, hợp xướng với chủ đề 'Khát vọng dân tộc' đã được tổ chức tại Không gian Văn hóa sáng tạo Tây Hồ (Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội).

Đại sứ Trần Thị Thu Thìn: Lan tỏa sức mạnh mềm vô giá của Việt Nam tại Mozambique

Chia sẻ với Báo Thế giới và Việt Nam, Đại sứ Việt Nam tại Mozambique Trần Thị Thu Thìn cho biết, Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 và Đại thắng mùa Xuân năm 1975 không chỉ có ý nghĩa lớn lao đối với nhân dân Việt Nam mà còn là sự kiện lịch sử vĩ đại, có ảnh hưởng mang tầm thế giới, đặc biệt là các nước châu Phi thuộc địa cũ, trong đó có Mozambique.

Tọa đàm về chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam tại Đại học Tổng hợp Bucharest

Đại sứ Đỗ Đức Thành đã trình bày chuyên sâu về cơ sở hình thành chính sách kinh tế đối ngoại và ngoại giao kinh tế của Việt Nam.

Khi viện trợ biến thành đầu tư

Khi Mỹ và Ukraine ký kết thỏa thuận khoáng sản lịch sử, nhiều người ban đầu chỉ nhìn thấy những dòng tít lớn ca ngợi hợp tác kinh tế, cơ hội tái thiết đất nước và những lời hứa về một tương lai thịnh vượng cho Kiev. Nhưng nếu nhìn kỹ hơn vào những động lực và hệ quả ẩn sâu bên trong, thỏa thuận này là một phần trong bức tranh lớn hơn: cuộc tái định hình chiến lược viện trợ và ảnh hưởng toàn cầu của Mỹ.

Nghệ sĩ Việt check-in tại Nhà triển lãm Việt Nam

Tại Triển lãm thế giới EXPO 2025 Osaka, Kansai (Nhật Bản), các nghệ sĩ Tùng Dương, Isaac và Nguyễn Duyên Quỳnh đã tham quan và trải nghiệm không gian trưng bày của Nhà triển lãm Việt Nam.

Nghệ sĩ Việt 'check-in' EXPO 2025, lan tỏa bản sắc văn hóa dân tộc

Trong khuôn khổ Triển lãm thế giới EXPO 2025 Osaka, ba nghệ sĩ Tùng Dương, Isaac và Nguyễn Duyên Quỳnh đã tham quan và trải nghiệm không gian trưng bày của Nhà Triển lãm Việt Nam.

Nền tảng của xã hội hiện đại, động lực của phát triển bền vững

Trong hành trình kiến tạo một xã hội hiện đại, phát triển bền vững và hội nhập sâu rộng với thế giới, không thể chỉ trông đợi vào những đột phá về kinh tế hay khoa học - công nghệ, mà cần bắt đầu từ một gốc rễ bền vững hơn: Văn hóa pháp quyền.

Ấn Độ muốn ở vị trí trung tâm trong ngày công nghiệp sáng tạo và nghe nhìn toàn cầu

Hội nghị Thượng đỉnh Nghe nhìn và Giải trí Thế giới (WAVES 2025) do Ấn Độ tổ chức đã kết thúc sau 4 ngày diễn ra tại thành phố Mumbai. Sự kiện khẳng định vị thế ngày càng nổi bật của Ấn Độ trên bản đồ sáng tạo toàn cầu.

Quảng bá tinh hoa văn hóa, gia tăng sức mạnh mềm

Trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 năm nay, các điểm đến ở Bắc Ninh: Nhà hát Dân ca Quan họ, Đền Cùng- Giếng Ngọc (cùng ở thành phố Bắc Ninh); Làng nghề tranh dân gian Đông Hồ, chùa Dâu, chùa Bút Tháp, Lăng và Đền thờ Kinh Dương Vương (cùng ở thị xã Thuận Thành)... tiếp tục là sự lựa chọn thăm quan, trải nghiệm của khá đông người dân và du khách...

Thiên tài công nghệ khiến thế giới chấn động, gây sốc cho Thung lũng Silicon

Thiên tài công nghệ này khiến thế giới sửng sốt khi DeepSeek gây chấn động Thung lũng Silicon và Phố Wall bằng mô hình AI suy luận mạnh mẽ với chi phí cực thấp.