Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố thông báo thuốc giả Theophylline 100mg trên thị trường, trong đó yêu cầu Sở Y tế các tỉnh, thành phố thông báo tới các cơ sở kinh doanh, sử dụng thuốc và người dân biết để không mua/bán, sử dụng sản phẩm.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) yêu cầu thu hồi và tiêu hủy 13 lô mỹ phẩm do nhãn gây hiểu nhầm là thuốc, nhằm đảm bảo an toàn người tiêu dùng và đúng quy định pháp luật.
Sáng 23/7, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết đang phối hợp với Công an thành phố xác minh và xử lý vi phạm của Phòng khám đa khoa thuộc Công ty TNHH Phòng khám đa khoa Việt Khang Thủ Đức - địa chỉ 83C Đặng Văn Bi, phường Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh. Đáng nói, phòng khám này từng bị xử phạt và đình chỉ hoạt động một thời gian...
Sáng 23-7, Sở Y tế TPHCM cho biết, sau khi tiếp nhận thông tin phản ánh từ người dân có dấu hiệu 'vẽ bệnh' tại Phòng khám đa khoa Việt Khang Thủ Đức (số 83C Đặng Văn Bi, phường Thủ Đức, TPHCM), Phòng Kiểm tra – Pháp chế (Sở Y tế) đã tiến hành kiểm tra và phát hiện phòng khám có dấu hiệu 'vẽ bệnh, moi tiền'.
Bộ Y tế phát hiện mẫu thuốc giãn phế quản Theophylin 100mg không đạt yêu cầu về chất lượng, định lượng Theophylin chỉ đạt 19,71%.
Những năm gần đây, hệ thống y tế tư nhân phát triển nhanh chóng về số lượng lẫn chất lượng. Bên cạnh các cơ sở hoạt động đúng quy định, vẫn còn không ít nơi trục lợi, vi phạm pháp luật, cần được xử lý triệt để.
Ngành Y tế tỉnh Lâm Đồng xác định bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm không chỉ là nhiệm vụ mà còn là giải pháp giữ gìn thương hiệu du lịch và uy tín địa phương.
Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (thuộc Sở Y tế), trong tuần 29 (từ ngày 11 đến 17-7), toàn tỉnh ghi nhận 304 ca bệnh tay chân miệng (TCM), tăng 67,03% so với tuần trước (182 ca) và tăng 77,78% so với tuần cùng kỳ năm 2024 (171 ca).
Thực hiện các Công văn của Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế về việc đình chỉ lưu hành, thu hồi và tiêu hủy mỹ phẩm vi phạm, Sở Y tế thông báo đình chỉ lưu hành và thu hồi các lô sản phẩm mỹ phẩm sau trên toàn địa bàn tỉnh:
Chiều 22/7, đồng chí Vũ Thị Hiền Hạnh - Phó chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai đã chủ trì buổi làm việc với lãnh đạo Sở Y tế và các sở, ngành có liên quan về tiến độ triển khai Hồ sơ bệnh án điện tử và tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về công tác y tế sau khi hợp nhất.
Chiều 22-7, thông tin từ Sở Y tế, sau khi sáp nhập tỉnh Bình Phước và tỉnh Đồng Nai thành tỉnh Đồng Nai mới, hệ thống y tế của tỉnh tiếp tục được mở rộng.
Trước tình hình mưa bão, lũ lụt, sạt lở diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương, ngành y tế đã và đang tích cực phối hợp với chính quyền địa phương các tỉnh, thành sẵn sàng mọi nguồn lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, thuốc men để kịp thời ứng phó với thiên tai, bảo đảm trực cấp cứu 24/24.
Vào khoảng 10 giờ sáng 22/7, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên tiếp nhận 3 bệnh nhân nhập viện do tai nạn khi tham gia giao thông tại khu vực xảy ra sập cầu treo Pa Xa Lào.
Trước thực trạng nhiều cơ sở khám chữa bệnh tại Đà Nẵng bị phát hiện hành nghề không phép, mạo danh bác sĩ, sử dụng chứng chỉ giả, Sở Y tế thành phố vừa yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương chấn chỉnh hoạt động hành nghề y.
Sáng 22-7, Sở Y tế Đồng Nai tổ chức cuộc họp nhằm giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong lĩnh vực tài chính, tài sản công, cơ sở vật chất, chuyển đổi số và các chương trình dự án tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh.
Ngày 22/7, Sở Y tế Lâm Đồng đã có văn bản khẩn chỉ đạo các đơn vị y tế trong toàn ngành chủ động triển khai công tác y tế ứng phó bão số 3.
Ngày 22/7, ông Mai Văn Mười, Phó Giám đốc Sở Y tế thành phố Đà Nẵng đã ký ban hành văn bản khẩn số 653/SYT-NYT yêu cầu chấn chỉnh hoạt động hành nghề của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên toàn thành phố.
Đó là khẳng định của Giám đốc Sở Y tế Lê Quang Hùng về mô hình tổ chức, hoạt động của các cơ sở y tế trực thuộc, trạm y tế trên địa bàn tỉnh Gia Lai, sau hợp nhất tỉnh và sáp nhập xã, phường theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Bộ Y tế quyết định đình chỉ lưu hành, thu hồi 13 loại mỹ phẩm do Công ty TNHH thương mại Minh Khương chịu trách nhiệm đưa ra thị trường.
Sở Y tế TP Đà Nẵng vừa có công văn gửi UBND các xã, phường và các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn, yêu cầu chấn chỉnh hoạt động hành nghề trong lĩnh vực y tế, nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước và đảm bảo an toàn cho người dân.
Sở Y tế Đà Nẵng chỉ đạo chấn chỉnh hoạt động hành nghề của cơ sở khám chữa bệnh sau vụ Phòng khám Đa khoa Quốc tế tuyển người chưa học hết lớp 12 chữa bệnh phụ khoa.
Nhiều cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn đã bị cơ quan chức năng xử lý hình sự vì mạo danh bác sĩ, lừa dối khách hàng gây bức xúc dư luận.
Ngày 22/7, Sở Y tế TP Đà Nẵng yêu cầu UBND các xã, phường và các cơ sở khám, chữa bệnh tăng cường phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người hành nghề để thực hiện nghiêm Luật Khám bệnh, chữa bệnh.
Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị y tế vùng ảnh hưởng bão số 3 chủ động triển khai công tác y tế ứng phó với bão. Trong trường hợp bão ảnh hưởng đến đất liền, số trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24; sẵn sàng thu dung cấp cứu nạn nhân; không để gián đoạn trong công tác cấp cứu, điều trị cho người dân.
Lãnh đạo Sở Y tế kiểm tra, chỉ đạo đảm bảo công tác khám chữa bệnh an toàn, không gián đoạn, kể cả trường hợp xảy ra sự cố lớn hoặc thiên tai bất thường.
Cục Quản lý Dược quyết định thu hồi 13 lô mỹ phẩm phân phối bởi Công ty Minh Khương (TP.HCM) yêu cầu tiêu hủy do vi phạm nhãn mác và sai sót công thức.
Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng cho biết, số ca mắc sốt xuất huyết tại một số địa phương vẫn tiếp tục gia tăng, có xu hướng lan rộng và kéo dài. Do đó, Sở Y tế yêu cầu các đơn vị đẩy mạnh công tác truyền thông cho nhân dân về phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm.
Ngày 21/7, Sở Y tế thành phố đã thành lập đoàn kiểm tra tại các cơ sở y tế nhằm chủ động ứng phó với bão Wipha (cơn bão số 3).
Để đảm bảo công tác y tế không gián đoạn, các cơ sở y tế phải tổ chức trực cấp cứu 24/24, sẵn sàng tiếp nhận và điều trị nạn nhân do mưa lũ.
Ngày 21/7, Sở Y tế Hà Nội có văn bản hỏa tốc số 338/SYT-NVY gửi Giám đốc các đơn vị y tế trên địa bàn thành phố, trạm y tế các phường, xã về việc khẩn trương triển khai đáp ứng công tác phòng, chống, ứng phó bão số 3 (tên quốc tế là Wipha).
Ngày 21/7, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (KCB), Bộ Y tế đã có Công văn số 1093/KCB gửi Sở Y tế các tỉnh, TP khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ; các Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ; Thủ trưởng y tế các bộ, ngành về việc triển khai công tác phòng chống, ứng phó bão số 3, bảo đảm công tác KCB.
Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện chuẩn bị tối thiểu 2 đội cấp cứu lưu động, trực 24/24h sẵn sàng ứng cứu cho các tỉnh chịu ảnh hưởng của bão số 3.
Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành văn bản hỏa tốc gửi Giám đốc các đơn vị y tế trên địa bàn thành phố, trạm y tế các phường/xã về việc khẩn trương triển khai đáp ứng công tác phòng, chống, ứng phó bão số 3.
Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện trong khu vực bị ảnh hưởng của bão Wipha cần phương án để chủ động sơ tán người bệnh, thiết bị y tế, thuốc phục vụ người bệnh tới các khu vực kiên cố.
Bộ Y tế yêu cầu có sẵn phương án, thuốc, trang thiết bị, phương tiện cấp cứu, nhân lực để thiết lập trạm cấp cứu dã chiến tại các khu vực có địa hình cao.
Ngày 21-7, Sở Y tế Hà Nội có văn bản hỏa tốc gửi Giám đốc các đơn vị y tế trên địa bàn thành phố, trạm y tế các phường, xã, yêu cầu khẩn trương triển khai đáp ứng công tác phòng, chống, ứng phó bão số 3 (tên quốc tế là Wipha).
Ngày 21-7, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã ban hành văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ; các Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ; thủ trưởng Y tế các Bộ, ngành, yêu cầu tổ chức cứu chữa người bệnh kịp thời, an toàn, bảo đảm không bị gián đoạn trong bối cảnh cơn bão số 3 đang có những diễn biến phức tạp, khó lường với phạm vi ảnh hưởng rộng, gây mưa lớn ở nhiều địa phương.
Để ứng phó với bão số 3, TP Hà Nội yêu cầu các đơn vị đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người bệnh, cán bộ y tế, thuốc, vật tư và trang thiết bị...; các đội cấp cứu cơ động sẵn sàng ứng trực xử lý vấn đề phát sinh.
Sở Y tế Hà Nội mới có văn bản hỏa tốc chỉ đạo các đơn vị y tế, trạm y tế xã, phường triển khai công tác phòng chống ứng phó cơn bão số 3.
Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện trong khu vực bị ảnh hưởng của bão Wipha cần phương án để chủ động sơ tán người bệnh, thiết bị y tế, thuốc phục vụ người bệnh tới các khu vực kiên cố có khả năng chịu được tác động của bão.
Bộ Y tế vừa ban hành Công điện về việc chủ động triển khai công tác y tế ứng phó bão số 3.
Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 đã ghi nhận 21 trường hợp nhập viện vì ngộ độc thực phẩm sau khi dự đám giỗ ở phường Phong Dinh, TP Huế.
Ngày 21/7, Sở Y tế Hà Nội có văn bản hỏa tốc số 338/SYT-NVY gửi giám đốc các đơn vị y tế trên địa bàn thành phố, trạm y tế các phường/xã về việc khẩn trương triển khai đáp ứng công tác phòng, chống, ứng phó bão số 3 (tên quốc tế là Wipha).
Sáng 21-7, Sở Y tế khai mạc lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho công chức cấp xã phụ trách lĩnh vực y tế của 58 xã, phường khu vực phía Đông tỉnh Gia Lai.
Sáng 21/7, ông Trần Kiêm Hảo, Giám đốc Sở Y tế thành phố Huế xác nhận, ngành y tế đang phối hợp điều tra vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại phường Phong Dinh, thành phố Huế khiến 21 người phải nhập viện cấp cứu.
Bộ Y tế đã ra công điện khẩn chỉ đạo việc trực cấp cứu nhằm ứng phó cơn bão số 3 (bão Wipha) đổ bộ vào đất liền Việt Nam...
Số ca mắc sốt rét tại khu vực Hướng Hóa (Quảng Trị) tăng đột biến so với cùng kỳ năm ngoái. Trước thực trạng này, lãnh đạo Sở Y tế tỉnh đã trực tiếp kiểm tra và đưa ra nhiều biện pháp cấp bách nhằm phòng, chống dịch bệnh.
Bộ Y tế yêu cầu không được để gián đoạn công tác cấp cứu, điều trị cho người dân trong bão số 3, chủ động sơ tán cơ sở y tế ở những vùng thấp, trũng...
Ngày 20-7, tại xã Đồng Tâm, Sở Y tế tỉnh tổ chức gặp mặt, giao lưu cán bộ ngành y tế Đồng Nai với chủ đề 'Kết nối truyền thống - đồng hành phát triển bền vững'.