Đắk Lắk cần tháo gỡ điểm nghẽn về tổ chức sản xuất để phát triển cà phê bền vững

Ngày 28/11, Sở NN- PTNN tỉnh Đắk Lắk tổ chức hội nghị 'Tổng kết đánh giá Nghị quyết 24/2017 của HĐND tỉnh về Phát triển cà phê bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030'; Tổng kết niên vụ cà phê 2023 – 2024. Tháo gỡ được điểm nghẽn về tổ chức sản xuất, nâng cao chất lượng sản xuất của các tổ chức, nông hộ, hợp tác xã nhằm đưa ngành cà phê phát triển bền vững.

Cấp chứng chỉ rừng bền vững ở Yên Bái hiện ra sao?

Yên Bái có diện tích rừng trồng khá lớn tạo nên nguồn nguyên liệu dồi dào phục vụ sản xuất, chế biến và xuất khẩu sản phẩm gỗ rừng trồng. Đặc biệt, tỉnh đang đẩy mạnh việc cấp Chứng chỉ rừng bền vững (FSC), góp phần nâng cao thu nhập, bảo vệ được môi trường sinh thái, tạo sự phát triển bền vững về lâm nghiệp.

TP Cần Thơ: Dự án kè rạch Cái Sơn sẽ tái khởi động vào năm 2025

Tại cuộc giám sát về giải quyết kiến nghị cử tri, lãnh đạo Sở NN&PTNT TP Cần Thơ cho biết đã được Bộ KH&ĐT hướng dẫn về việc tái khởi động dự án kè rạch Cái Sơn.

Vá xong lỗ thủng hồ thủy lợi Ia Ring ở Gia Lai

Sau hơn 1 ngày xảy ra sự cố thủng đập tại hồ thủy lợi Ia Ring (tỉnh Gia Lai), lực lượng chức năng đã lấp đầy, bịt kín vị trí lỗ thủng.

Giới thiệu phần mềm chuyển đổi số Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Ngày 13/11, Sở NN&PTNT tổ chức hội nghị giới thiệu phần mềm chuyển đổi số ngành NN&PTNT. Dự hội nghị có đồng chí lãnh đạo một số Sở, ngành liên quan; đại diện các huyện, thành, thị và các chủ thể OCOP trên địa bàn tỉnh.

Đẩy mạnh xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp hữu cơ

Thời gian qua, tỉnh Đồng Nai đã xây dựng được nhiều vùng sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ và bước đầu hình thành hệ sinh thái nông nghiệp hữu cơ, gắn kết các nhà 'làm nông nghiệp tử tế' thành chuỗi sản xuất, chế biến và tiêu thụ.

Hà Nội tháo gỡ khó khăn cho phát triển chăn nuôi

Hiện nay, tuy chăn nuôi của Hà Nội phát triển, dịch bệnh cơ bản được kiểm soát nhưng còn nhiều khó khăn do chi phí cao; ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, diện tích bị thu hẹp khiến cho việc mở rộng mô hình chăn nuôi quy mô lớn gặp khó khăn.

Ngành Kiểm lâm Hà Nội:Đẩy mạnh cải cách hành chính để bảo vệ rừng

Thời gian qua, Chi cục Kiểm lâm Hà Nội (Sở NN&PTNT Hà Nội) luôn đẩy mạnh cải cách hành chính để làm tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng.

Grab Việt Nam tích cực hợp tác triển khai các dự án trồng và bảo tồn rừng

Grab Việt Nam ký thỏa thuận hợp tác với Sở NN & PTNT tỉnh Ninh Thuận và Quỹ Hỗ trợ và Phát triển Cộng đồng Sống bền vững (Quỹ Sống).

Sức lan tỏa rộng lớn, khơi dậy tiềm năng địa phương

Được sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của hệ thống chính trị các cấp, chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã có sức lan tỏa rộng lớn, khơi dậy tiềm năng tất cả các địa phương trong toàn tỉnh, được nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình nhiệt tình tham gia, hưởng ứng.

Cà Mau bảo vệ nguồn lợi thủy sản, giữ sinh kế cho người dân

Là tỉnh cực Nam của Tổ quốc, Cà Mau nổi tiếng với hệ sinh thái đa dạng và nguồn tài nguyên thủy sản phong phú. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân như khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu, nguồn lợi thủy sản nên nơi đây đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng...

Hợp tác triển khai các dự án trồng và bảo tồn rừng, cùng người dùng góp phần giảm phát thải carbon

Dự án do Grab Việt Nam hợp tác với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Sở NN & PTNT) tỉnh Ninh Thuận và Quỹ Hỗ trợ và Phát triển Cộng đồng Sống bền vững (Quỹ Sống) góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của các thành thị khắp cả nước.

Grab Việt Nam triển khai các dự án trồng rừng, cùng người dùng góp phần giảm phát thải carbon

Người dùng có thể tham gia vào các nỗ lực giảm phát thải carbon thông qua việc bật tính năng tùy chọn trung hòa carbon trên ứng dụng Grab để thực hiện khoản đóng góp trung hòa carbon từ các chuyến xe và đơn hàng Grab.

Trao sinh kế để giảm nghèo đa chiều, bền vững cho bà con vùng núi

Triển khai các dự án đa dạng hóa sinh kế sẽ từng bước thay đổi tập quán chăn nuôi, góp phần thúc đẩy tiến trình giảm nghèo cho đồng bào vùng khó khăn.

Giảm chi phí sản xuất, cải thiện lợi nhuận

Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp là 1 trong 3 chương trình đột phá Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ X, XI đề ra nhằm đẩy mạnh phát triển 4 cây (lúa, chanh, thanh long, rau) và 2 con (con bò, con tôm). Hiệu quả bước đầu của các mô hình đã góp phần quan trọng thay đổi nhận thức, tập quán sản xuất của nông dân, từng bước thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp. Qua đó, giảm chi phí sản xuất, cải thiện lợi nhuận cho các hộ tham gia.

Chung sức, đồng lòng cụ thể hóa Nghị quyết 19 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn

Nhằm cụ thể hóa Nghị quyết số 19-NQ/TW, ngày 16.6.2022 của Ban Chấp hành Trung ương Khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tỉnh Đồng Nai đã chủ động mọi nguồn lực, tập trung nâng cao kết cấu hạ tầng, thu nhập người dân nông thôn cũng như tạo độ bao phủ cao về dịch vụ, nâng cao đời sống văn hóa - tinh thần cho người dân.

Đồng Nai: Nhiều sai phạm tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc

Thanh tra Sở NN-PTNT tỉnh Đồng Nai vừa ban hành Kết luận thanh tra số 102/KL-TTr liên quan đến công tác quản lý, sử dụng đất đai (2014-2023) và việc ký kết, thanh lý hợp đồng giao khoán (1987-2023) tại Ban Quản lý (BQL) rừng phòng hộ Xuân Lộc.

Phát triển theo hướng sinh thái, hiện đại

Theo thống kê, hiện Hà Nội có 406 mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trong đó có 262 mô hình lĩnh vực trồng trọt, 119 mô hình lĩnh vực chăn nuôi, 25 mô hình lĩnh vực thủy sản; tập trung ở các huyện: Hoài Đức, Mê Linh, Gia Lâm, Thường Tín, Đông Anh, Thanh Oai, Đan Phượng…

'Sức bật' ngành Nông nghiệp Thủ đô

Chỉ ít ngày sau khi Thủ đô Hà Nội giải phóng (10-10-1954), Sở NN&PTNT Hà Nội cũng ra đời (ngày 30-11-1954). Trong suốt 70 năm xây dựng và phát triển, dưới sự lãnh đạo của Thành ủy, HĐND, UBND thành phố, ngành NN&PTNT Hà Nội đã không ngừng phát triển, lớn mạnh, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Thủ đô Hà Nội.

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên trong sản xuất nông nghiệp

Để phục vụ sản xuất nông nghiệp, tỉnh Đồng Nai đặc biệt chú trọng đến công tác bảo vệ, quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên đất theo nguyên tắc thị trường; bảo đảm và ngăn chặn suy giảm tài nguyên nước; khai thác hiệu quả nguồn nước phục vụ nông nghiệp...

Đưa sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng

Sau gần 5 năm triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, 29/30 quận, huyện, thị xã của TP. Hà Nội đã đánh giá, phân hạng được trên 2.769 sản phẩm OCOP. Trong đó, có 6 sản phẩm đạt 5 sao, 12 sản phẩm đạt tiềm năng 5 sao, 1.485 sản phẩm đạt 4 sao và 1.266 sản phẩm đạt 3 sao. Dù trở thành đầu tàu trong thực hiện chương trình OCOP, song việc tiêu thụ các sản phẩm vẫn còn những khó khăn nhất định. Do đó, Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp để sản phẩm OCOP đến gần hơn với người tiêu dùng.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sơ kết công tác 9 tháng năm 2024

Chiều 24/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị sơ kết công tác 9 tháng đầu năm 2024, triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm.

Sóc Trăng xây dựng nền nông nghiệp giá trị cao, bền vững

Theo kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN - PTNT) giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Sóc Trăng đặt trọng tâm từng bước chuyển từ tư duy 'phát triển sản xuất nông nghiệp' sang 'phát triển kinh tế nông nghiệp' với nhiều chương trình, dự án được triển khai trong các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, phát triển sản phẩm đặc trưng của địa phương. Bước chuyển đó hướng đến mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững với các sản phẩm nông nghiệp có chất lượng tốt, giá trị cao, tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.

Nông nghiệp công nghệ cao là xu thế tất yếu

Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN - PTNT) tỉnh Đồng Nai Nguyễn Văn Thắng nhìn nhận, phát triển nông nghiệp công nghệ cao là xu thế tất yếu của tỉnh. Thông qua đó, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, giá trị gia tăng đồng thời thúc đẩy kết cấu hạ tầng, nhận diện thương hiệu, đầu tư sản xuất giống cây trồng, vật nuôi...

TP.HCM lập 312 đội xung kích xử lý các sự cố đê bao, bờ bao trong mùa mưa lũ

Để xử lý sự cố các công trình thủy lợi, đê bao, bờ bao, TP.HCM có 312 đội xung kích với khoảng 21.000 người. Lực lượng xung kích này sẽ xử lý ngay từ đầu với phương châm '4 tại chỗ, 3 sẵn sàng', ứng phó kịp thời để giảm thiểu thiệt hại cho người dân.

Hà Nội sẽ đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho người dân cuối năm

Ước tính thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp của TP.Hà Nội sau cơn bão số 3 và mưa lũ là trên 2.286 tỉ đồng. Lãnh đạo TP.Hà Nội cho biết sẽ đảm bảo cung ứng hàng hóa, bình ổn thị trường cuối năm.