Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Đồng Tháp, thời gian qua, địa phương tập trung phát triển ngành hàng cá tra theo hướng hiện đại, chú trọng sản phẩm giá trị gia tăng đáp ứng điều kiện về chất lượng và an toàn thực phẩm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Trong năm 2024, toàn tỉnh có diện tích nuôi cá tra ước đạt 2.630ha, vượt 7,3% so với chỉ tiêu, vùng nuôi chủ yếu tại TP Hồng Ngự và các huyện: Tân Hồng, Châu Thành, Thanh Bình. Giá trị sản xuất ngành cá tra năm 2024 ước đạt 8.802 tỷ đồng, chiếm 17,36% cơ cấu giá trị ngành nông, lâm, thủy sản.
CP Việt Nam tài trợ công trình kè xanh giữ đất cho 12 huyện, thành phố trong tỉnh Đồng Tháp và hỗ trợ trồng 118.000 cây xanh dọc tuyến bờ sông, kênh, rạch có nguy cơ sạt lở.
Ngày 6/12/2024, Lễ phát động Chương trình trồng cây xanh trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp năm 2024 đã được diễn ra tại UBND xã Bình Hàng Tây, huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp.
Ngày 7/12/2024, tại TP Cao Lãnh, Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Tháp và Hiệp hội CropLife Việt Nam phối hợp tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm triển khai chương trình 'Hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV an toàn, hiệu quả, có trách nhiệm tại Đồng Tháp giai đoạn 2021 – 2026' và Lễ ký kết hoạt động hợp tác năm 2025.
Việc áp dụng các phương thức sản xuất bền vững không chỉ đem tới nhiều ý nghĩa quan trọng về kinh tế, sức khỏe và môi trường mà còn góp phần xây dựng thương hiệu và nâng cao giá trị nông sản của tỉnh Đồng Tháp.
Xác định cá tra là ngành hàng chiến lược của tỉnh, thời gian qua, Đồng Tháp tập trung phát triển ngành hàng này theo hướng bền vững và nâng cao giá trị gia tăng. Trong đó, tỉnh triển khai giải pháp nâng cao hiệu quả liên kết sản xuất, tiêu thụ, thông tin thị trường; thực hiện công tác chuyển đổi số trong quản lý và điều hành ngành hàng cá tra về quy hoạch, cấp mã nhận diện, thông tin sản xuất, thị trường, môi trường nuôi...
Với chủ đề 'Cá tra Đồng Tháp: Hành trình xanh Giá trị xanh', Ngày hội cá tra Đồng Tháp năm 2024 sẽ được diễn ra từ ngày 16 đến 17-11
Hiệu quả bước đầu của Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao đã được chứng minh ở 7 mô hình thí điểm tại 5 tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long trong vụ sản xuất lúa vừa qua. Tuy nhiên, để đề án thành công, theo các chuyên gia, cần sự gắn kết chặt chẽ, chia sẻ hài hòa lợi ích và rủi ro giữa người nông dân và doanh nghiệp.
Diễn đàn Khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long (Mekong Startup) - Lần II năm 2024 được UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức với quy mô mở rộng, đổi mới hơn với nhiều hoạt động thiết thực từ tháng 9 đến tháng 11-2024
Đám cháy làm khoảng 20ha rừng thuộc phân khu A1 Vườn quốc gia Tràm Chim Đồng Tháp bị ảnh hưởng nhưng chủ yếu là cháy thảm cỏ.
Ông Lê Quốc Điền - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Đồng Tháp trở lại công tác tại Bộ NN&PTNT, sau 3 năm biệt phái.
Ngày 3/4, Trường ĐH Đồng Tháp ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Trường Đại học Đồng Tháp và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đồng Tháp.
Ngày 18/11, UBND tỉnh phối hợp với UBMT Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đồng Tháp tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Phát huy giá trị cộng đồng của Hội quán' với sự tham gia của nhiều chuyên gia trong và ngoài nước.
Mô hình Hội quán là ngôi nhà chung của người nông dân, là kết quả tích cực của quá trình triển khai thực hiện Đề án Tái cơ cấu nông nghiệp của tỉnh Đồng Tháp và mang đậm bản chất giá trị cộng đồng.
Từ đầu năm 2023 đến nay, gạo là một trong những mặt hàng có giá trị xuất khẩu tăng mạnh trong nhóm hàng nông, lâm sản nước ta. Nổi bật là sự đột phá từ gạo chất lượng cao...
Tại châu Á, tỉ lệ mất an ninh lương thực ở nông thôn là 26,5% và tại thành thị là 21,8%. Trước tình hình này, CropLife châu Á và các công ty thành viên tái khẳng định cam kết thúc đẩy chính sách giúp khai phá tiềm năng của các giải pháp khoa học thực vật và cải tiến nông nghiệp để cải thiện tình trạng mất an ninh lương thực và tăng cường tiếp cận của cộng đồng tới nguồn thực phẩm an toàn, bổ dưỡng trên toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Đồng Tháp còn hơn 44 km bờ sông nằm trong khu vực sạt lở đặc biệt nguy hiểm cần có giải pháp ngăn chặn và có hơn 43.000 trường hợp công trình, nhà lấn chiếm kênh rạch cần được giải quyết với số tiền hơn 3.700 tỉ đồng
Các tham tán thương mại Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản đều khẳng định dự địa tại các thị trường này rất lớn đối với trái xoài của Việt Nam.
Xoài là cây trồng chủ lực của tỉnh Đồng Tháp, mang lại nhiều giá trị kinh tế cao, phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu nhiều nước trên thế giới. Với tiềm năng, lợi thế và cơ hội phát triển ngành hàng xoài theo hướng xây dựng chuỗi bền vững.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa có Công điện khẩn đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai các giải pháp ngăn chặn tình trạng nhập lậu, vận chuyển trái phép gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu từ nước ngoài vào Việt Nam.
Từ sản phẩm 'ao làng', những người nông dân cần mẫn, doanh nghiệp sáng tạo của Đồng Tháp và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đã đưa con cá tra vươn mình ra thế giới. Đặc biệt, năm 2022, bước qua những nốt trầm của dịch bệnh, ngành hàng cá tra 'vượt đỉnh', lập kỷ lục xuất khẩu cao nhất trong lịch sử 20 năm qua. Với những kết quả ấn tượng đó, sự kiện Lễ hội Cá tra lần I - năm 2022 diễn ra kịp thời như một lời tri ân đối với những người gắn bó với loài thủy sản đặc hữu này, giúp họ vững niềm tin, đưa ngành cá tra, thương hiệu của Quốc gia tiếp tục 'vươn ra biển lớn'...
Do kè bị sạt lở nên tỉnh Đồng Tháp bỏ thêm gần 19 tỉ đồng để khắc phục, nay Sở NN&PTNT lại xin bổ sung gói thầu khảo sát trị giá 3 tỉ đồng.
Ngày 21-4-2022, Chuyên đề Công an TPHCM có bài 'Kè trăm tỷ liên tục sạt lở do nhiều sai sót' phản ánh kè chống xói lở bờ sông Tiền (khu vực chợ Bình Thành, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp) được đầu tư xây dựng (XD) với kinh phí hơn 100 tỷ đồng từ nguồn tiền ngân sách, đã được nghiệm thu và chuẩn bị xóa bảo hành thì xảy ra sự cố.
Gần 6.000 ha xoài đã được đăng ký mã số vùng trồng, đáp ứng yêu cầu của các thị trường như Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, Mỹ, EU…
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) thiếu kiểm soát vừa khiến môi trường bị ô nhiễm, sức khỏe nông dân trực tiếp sản xuất bị ảnh hưởng, vừa tác động xấu đến chất lượng nông sản xuất khẩu. Hướng đến sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, Đồng Tháp đang xây dựng các mô hình hướng dẫn nông dân dùng thuốc BVTV đúng cách, an toàn, hiệu quả.
Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả là giải pháp quan trọng giúp Đồng Tháp xây dựng vùng sản xuất nông sản chất lượng cao, phục vụ xuất khẩu.
Đồng Tháp là địa phương đầu tiên của cả nước được chọn thí điểm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp (TCCNN) theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.