UBND tỉnh Lâm Đồng vừa phân công ông Nguyễn Văn Dậu - Phó Chánh Thanh tra tỉnh, phụ trách chỉ đạo, điều hành đơn vị này trong thời gian Chánh Thanh tra bị đình chỉ công tác để phục vụ điều tra.
Chủ tịch huyện Lâm Hà và Bí thư huyện ủy Bảo Lâm sẽ lần lượt được điều động đến công tác, bổ nhiệm làm Giám đốc các Sở NN&PTNT và VH-TT&DL tỉnh Lâm Đồng.
Tình trạng xây dựng công trình nhà cửa, quán cà phê và sản xuất nông nghiệp trong hành lang bảo vệ hồ thủy lợi; xâm phạm công trình đập và kênh dẫn nước... vẫn diễn biến phức tạp ở Lâm Đồng.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng bị Thanh tra tỉnh này phát hiện, thu hồi hơn 3,5 tỷ đồng tiền sai phạm trong quản lý tài chính, ngân sách. Đáng chú ý trong đó có tiền ngủ 126 triệu đồng, tiền xăng 901 triệu đồng.
Một số người cho rằng phải xóa bỏ càng nhanh càng tốt nhà kính, trả lại mảng xanh cho Đà Lạt, nhưng xem ra việc này khó khả thi. Đâu là giải pháp tốt nhất?
Mặc dù đã làm lễ khởi công nhưng Lâm Đồng vẫn chưa thể triển khai xây dựng hồ chứa nước Ta Hoét do nhiều vướng mắc liên quan đến việc đền bù giải phóng mặt bằng, tái định canh cho hàng trăm hộ dân.
Sở NN&PTNT Lâm Đồng cho rằng, không chỉ làm ảnh hưởng diện tích rừng rất lớn, 4 giấy phép được cấp thăm dò khai thác quặng bô xít còn chồng lấn lên diện tích của khoảng 12 doanh nghiệp thuê đất, thuê rừng để thực hiện dự án đầu tư.
Liên quan đến dự án hồ chứa nước Ta Hoét còn nhiều ý kiến phản đối sau khi khởi công, Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng đã có chỉ đạo các đơn vị tiến hành rà soát để giải quyết vướng mắc.
Mục tiêu của đề án là phát triển ngành dược liệu bền vững, giá trị cao, xứng đáng với tiềm năng, lợi thế về điều kiện đất đai, khí hậu của tỉnh Lâm Đồng.
Sở NN&PTNT Lâm Đồng vừa chỉ đạo các lực lượng chức năng khẩn trương làm rõ, xử lý nghiêm vụ phá rừng tại tiểu khu 389A, thuộc xã Lộc Bắc, huyện Bảo Lâm; trường hợp đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì khẩn trương khởi tố vụ án, chuyển hồ sơ đến cơ quan công an để điều tra, xử lý.
Trong 4 vụ phá rừng vừa xảy ra tại Lâm Đồng, lực lượng chức năng đã xác định được danh tính nhiều lâm tặc; đồng thời truy bắt một số đối tượng mang theo súng tự chế xâm nhập, cưa hạ cây rừng.
Việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng tại Lâm Đồng hiện còn nhiều khó khăn, vướng mắc về tiêu chí; thời gian điều chỉnh quy hoạch quá ngắn, không thể đi kiểm tra thực tế hết tất cả các điểm đề xuất đưa ra ngoài quy hoạch.
Với tình yêu xứ sở, đành chịu mang tiếng là người bảo thủ khi ngồi nhẩn nha nhớ về 'Đà Lạt ngày xưa' và cố biện minh cho những hoài niệm tiếc nuối. Khi mọi người cứ tự hào theo kiểu 'văn hóa làng' thì chúng ta cũng cùng nhau 'ăn mòn' sự khác biệt. Đó là những cụm từ quen miệng kiểu: Chiếc máy lạnh khổng lồ; phố trong rừng - rừng trong phố; những hồ, thác rồi thông và sương. Tự hào về nó, sống nhờ nó nhưng lại không ngừng đe dọa sự tồn tại của nó…
Là một trong những vùng trồng sầu riêng lớn của cả nước, Nam Tây Nguyên đã xuất khẩu lô sầu riêng theo đường chính ngạch sang Trung Quốc, thị trường tiêu thụ sầu riêng lớn nhất thế giới hiện nay.
UBND tỉnh Lâm Đồng đã quyết định rót vốn hàng tỷ đồng hỗ trợ hợp tác xã Laba Banana Đạ K'Nàng (HTX Đạ K'Nàng) mở rộng liên kết sản xuất chuối Laba với các nông hộ ở vùng sâu, vùng xa, đồng thời tăng sản lượng xuất khẩu loại nông sản ngon nức tiếng này.
Hoạt động tham quan hồ Xuân Hương bằng xuồng máy mới xuất hiện khoảng 2 tháng trở lại đây chưa được UBND tỉnh Lâm Đồng cấp phép nhưng vẫn vô tư hoạt động, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn cho du khách.
Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng vừa có báo cáo về Đề nghị phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Trồng rừng sau giải tỏa thuộc Đề án tăng cường quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp, khôi phục và phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2020-2025 và định hướng đến năm 2030.
Các đơn vị thi công đường Trường Sơn Đông đã tự ý phá rừng, san ủi hơn 10km xuyên qua 2 Vườn Quốc Gia, gây thiệt hại 187m3 gỗ và hơn 14.700 cây lồ ô.
4 tháng đầu năm 2022 tổng số vụ vi phạm về rừng xảy ra trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng là 87 vụ, diện tích thiệt hại lên đến 12,8 ha, lâm sản thiệt hại (04 hành vi) là 421,5 m3.
Số vụ vi phạm về rừng trong quý I/2022 trên địa bàn Lâm Đồng là 51 vụ, trong đó 37 vụ đã xác định được đối tượng vi phạm và 14 vụ chưa xác định đối tượng vi phạm. Diện tích rừng bị phá là 2,79 ha, thiệt hại 239,3 m3 lâm sản.
Việc tự ý phá rừng đặc dụng khi thi công dự án đường Trường Sơn Đông, Sở NN&PTNT Lâm Đồng đề nghị UBND tỉnh giao để chuyển hồ sơ vụ việc đến Cơ quan điều tra hình sự - Bộ Tổng tham mưu, Bộ Quốc phòng.
Xác định hành vi tự ý phá rừng khi chưa được phép để thi công tiếp đường Trường Sơn Đông, đoạn qua Vườn quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà của chủ đầu tư có dấu hiệu của tội hủy hoại rừng; do đó, các cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng kiến nghị chuyển hồ sơ vụ việc đến Cơ quan điều tra Hình sự - Bộ Tổng tham mưu (Bộ Quốc phòng) để giải quyết theo pháp luật.
Cho rằng khi thi công đường Trường Sơn Đông, đoạn qua Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, chủ đầu tư đã gây thiệt hại đến rừng, có dấu hiệu của tội hủy hoại rừng, các cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng kiến nghị chuyển hồ sơ vụ việc đến Cơ quan điều tra hình sự - Bộ Tổng tham mưu để giải quyết.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp, từ tháng 4/2021, Bộ NN&PTNT có văn bản gửi 2 tỉnh Đắk Lắk, Lâm Đồng chỉ đạo chủ đầu tư rà soát, thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng rừng cho Dự án đường Trường Sơn Đông qua địa bàn, nhưng 2 tỉnh này chưa có ý kiến phản hồi.
Chiều 15/2, lãnh đạo Ban quản lý dự án 46 - chủ đầu tư Dự án Đường Trường Sơn Đông cho biết, đơn vị đã báo cáo Bộ Quốc phòng về vụ phá rừng đặc dụng tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (Đắk Lắk) và BiDoup - Núi Bà (Lâm Đồng) khi chưa chuyển đổi để thông tin đến báo chí.
Doanh nghiệp thi công dự án đường Trường Sơn Đông đoạn qua tỉnh Lâm Đồng tự ý san ủi đất rừng khi chưa chuyển mục đích sử dụng, chưa được cấp phép khai thác tận dụng lâm sản.
Sở NN&PTNT Lâm Đồng đề nghị UBND tỉnh giao Công an tỉnh phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan kiểm tra, khám nghiệm hiện trường, tham mưu cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
Liên quan đến vụ việc tự ý phá rừng đặc dụng để làm đường Trường Sơn Đông, hôm nay (14/2) Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng đã có văn bản báo cáo khẩn đến UBND tỉnh đề nghị Bộ Tổng Tham mưu, Bộ Quốc phòng chỉ đạo dừng ngay việc thi công.
Khá bất ngờ là năm nay, mai anh đào nở đúng vào dịp Tết Nguyên đán và giữ được sắc hồng tươi thắm thêm mười mấy ngày nữa; do đó, sau Tết, du khách vẫn lũ lượt tham quan Đà Lạt. Thành phố này vừa trồng thêm hàng vạn cây để tổ chức lễ hội hoa anh đào.
Hồ Suối Vàng, nơi cung cấp nước sinh hoạt cho TP Đà Lạt và huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) đang ô nhiễm nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp tới chất lượng nguồn nước khiến các cơ quan chức năng phải lên tiếng cảnh báo, truy tìm nguyên nhân để khắc phục.
Quá trình thực hiện 19 dự án đầu tư trên địa bàn Lâm Đồng đã để mất hơn 777ha rừng. Nguyên nhân không chỉ do các doanh nghiệp thuê đất, thuê rừng thiếu năng lực mà còn vì các ban ngành chức năng chưa làm hết trách nhiệm.
Thông tin trên được Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng cho biết tại báo cáo kiểm điểm trách nhiệm lãnh đạo sở này qua các thời kỳ liên quan đến Kết luận thanh tra ngày 13/4/2020 của UBND tỉnh Lâm Đồng.
Nhận định sau khi dự án hồ thủy lợi Ta Hoét hoàn thành, việc kinh doanh du lịch nghỉ dưỡng xung quanh hồ sẽ rất phát đạt, các đối tượng đua nhau triệt hạ hơn 500 cây rừng để lấn chiếm đất.
Ngày 29/10, cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng cho biết, Công ty CP đầu tư du lịch Sài Gòn - Đại Ninh (Công ty Sài Gòn - Đại Ninh) đã thống nhất với số liệu mất rừng theo kết luận thanh tra số 2094/KL-UBND ngày 13-4-2020 của UBND tỉnh và chấp hành nộp đủ số tiền bồi thường (gần 19 tỷ đồng) vào ngân sách nhà nước.
Sau khi TPHCM và nhiều địa phương khác bắt đầu mở cửa trở lại sau thời gian dài giãn cách xã hội, nhu cầu tiêu thụ rau, hoa tăng mạnh.