Một số phường đề xuất trang bị thêm một thiết bị, hạ tầng CNTT cho trung tâm phục vụ hành chính công để đáp ứng yêu cầu vận hành, tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính cho người dân tốt hơn.
Di sản văn hóa dân gian là yếu tố quan trọng trong việc bảo tồn, định hình bản sắc dân tộc và còn là tài nguyên quý để phát triển công nghiệp văn hóa trong bối cảnh hội nhập.
Chủ tịch UBND TP.HCM đã có quyết định bổ nhiệm lãnh đạo 54 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND TP.HCM.
Theo Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được, TP.HCM đang mang theo khát vọng lớn cùng cơ hội lịch sử tối ưu hóa tiềm năng phát triển kinh tế vượt trội để sớm trở thành 'siêu đô thị quốc tế'.
UBND TP.HCM đã công bố quyết định điều động, bổ nhiệm 14/15 giám đốc sở và các phó giám đốc sở ngành chuyên môn.
Số đường dây nóng (088.8800.247 - 088.8801.247) của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (cũ) sẽ dừng vận hành từ 1-7. Cổng 1022 của TP.HCM được sử dụng chung trên toàn địa bàn thành phố mới sau sáp nhập.
Sáng 28.6, tại Trường ĐH Văn hóa TP.HCM đã diễn ra Lễ khai mạc và vòng tuyển chọn dự án Cuộc thi Khởi nghiệp và Đổi mới sáng tạo cấp Thành phố năm 2025. Lần đầu tiên tổ chức, cuộc thi thu hút hơn 100 dự án của các nhóm sinh viên tham gia.
Chiều 26/6, Sở KH&CN TP.HCM cho biết phối hợp Hội Nhà báo TP chính thức công bố tổ chức Giải thưởng Báo chí viết về Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị nhằm phát huy vai trò tiên phong của báo chí trong việc tuyên truyền, lan tỏa và thúc đẩy triển khai hiệu quả về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Trung tâm Vật liệu cấu trúc nano và phân tử (INOMAR) là đơn vị đầu tiên được TP.HCM công bố đủ điều kiện tham gia đề án xây dựng cơ chế thúc đẩy để hình thành và phát triển Trung tâm nghiên cứu đạt chuẩn quốc tế.
Sáng 10-6, tại trụ sở Báo Pháp Luật TP.HCM, buổi tọa đàm với chủ đề 'Loại bỏ những rào cản để kinh tế tư nhân phát triển theo Nghị quyết 68' thu hút nhiều ý kiến đóng góp của chuyên gia, doanh nghiệp.
Sáng mai 10-6, Tọa đàm do báo Pháp Luật TP.HCM tổ chức sẽ đi tìm giải pháp đột phá để kinh tế tư nhân phát triển, hiện thực hóa mục tiêu có 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2030.
Ngày 5.6, Trường ĐH Luật TP.HCM, Trường ĐH Văn hóa TP.HCM và Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM phát động và giới thiệu cuộc thi 'Khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo năm 2025'.
Lần đầu tiên, TP.HCM lọt vào top 5 hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo hàng đầu Đông Nam Á, tiếp tục là đầu tàu của hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam.
Diễn đàn và Triển lãm Quốc tế đô thị thông minh Châu Á (Smart City Asia 2025) lần thứ 4 diễn ra từ ngày 7 – 9/5 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn - SECC, quận 7, TP.HCM, dự kiến đón hơn 15.000 khách tham quan.
Sở KH&CN TP.HCM và tỉnh Bình Dương, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Trung tâm Chuyển đổi số TP.HCM đã có kế hoạch liên tịch phối hợp tổ chức triển khai đảm bảo vận hành các hệ thống thông tin.
Trước yêu cầu cấp bách của quá trình chuyển đổi số toàn diện, TP.HCM tiên phong phát động phong trào 'Bình dân học vụ số' nhằm phổ cập kỹ năng công nghệ cho mọi tầng lớp nhân dân. Không chỉ là lời kêu gọi về tri thức, đây còn là chiến lược dài hạn để xây dựng một xã hội số bao trùm, không ai bị bỏ lại phía sau.
Ngày 21.4, Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường ĐH Văn hóa TP.HCM khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2025. Đây là sự kiện mở đầu cho chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21.4) và Ngày Sách và Bản quyền thế giới (23.4), với chủ đề 'Cùng sách bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'.
Khi sáp nhập TP.HCM với Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu, nhiệm vụ quan trọng là phải đảm bảo sự thông suốt, hỗ trợ công tác quản lý, điều hành của cấp chính quyền mới.
Cơ chế chấp nhận rủi ro trong Nghị quyết 57/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, được kỳ vọng giúp nhà khoa học dám mạo hiểm, tạo nên sản phẩm đột phá...
Đây là trung tâm dữ liệu thứ 15 của Viettel, được lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) TP.HCM kỳ vọng thúc đẩy hệ sinh thái công nghệ trên địa bàn.
Hội thảo nhằm chia sẻ kinh nghiệm xây dựng hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và chính sách đặc thù của TP.HCM cho các tỉnh lân cận, nêu khó khăn, thách thức và bài học.
TP.HCM thu hút nhân tài, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực công bằng nhiều chính sách để đãi ngộ, trọng dụng.
Cựu giám đốc Sở Xây dựng Đắk Nông Đặng Gia Dũng lĩnh 30 tháng tù giam vì đã phê duyệt hồ sơ thiết kế không đúng quy định, gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 55 tỷ đồng.
HĐND TP.HCM thông qua dự thảo nghị quyết về việc thử nghiệm phương tiện bay không người lái, xe tự hành tại Khu Công nghệ cao TP.HCM.
Kết quả mới nhất, TP.HCM đã thu hút được sáu người từ nguồn sinh viên tốt nghiệp xuất sắc vào làm việc tại các cơ quan, đơn vị.
Trung tâm Khởi nghiệp sáng tạo TP.HCM được thành lập trực thuộc Sở Khoa học và Công nghệ, trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ.
Góp ý cho TP.HCM, kiều bào cho rằng có thể tận dụng ba đột phá từ Nghị quyết 98 để thúc đẩy động lực tăng trưởng, thành lập mạng lưới y tế TP.HCM...
Sở Du lịch TP.HCM chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch – Sở Du lịch 13 tỉnh – thành ĐBSCL tổ chức cuộc thi với chủ đề Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo du lịch - Kết nối liên vùng.
Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên cho rằng cần xác định giá trị nền tảng, cốt lõi khi khởi nghiệp, coi đây giống như la bàn định hướng của mỗi startup.
Cần có nghiên cứu để đánh giá toàn bộ hệ thống chính sách tác động đến hoạt động nghiên cứu, phát triển khởi nghiệp đổi mới sáng tạo một cách có hệ thống.
Được xem xét nhiều tình tiết giảm nhẹ hình phạt, bị cáo Phan Minh Tân chỉ bị tuyên phạt 5 năm tù giam.
Cựu giám đốc sở KH&CN TP.HCM cùng đồng phạm phải liên đới bồi thường số tiền thiệt hại gây ra trong cả hai dự án là 22 tỉ đồng; được cấn trừ vào số tiền đã khắc phục.
HĐXX tuyên phạt bị cáo Phan Minh Tân, cựu Giám đốc Sở KH&CN TP.HCM 5 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng.
Cựu giám đốc Sở KH&CN TP.HCM Phan Minh Tân bị tuyên phạt 5 năm tù; Các bị cáo khác bị tuyên phạt từ 2 năm tù cho hưởng án treo đến 10 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng.
VKS cho rằng Công ty Huy Hoàng không đủ khả năng tài chính để vay vốn; còn LS của bị cáo nói Quỹ chỉ đánh giá năng lực công nghệ mà không cần tài sản thế chấp, không tính lãi cho vay.
Bị cáo buộc về hành vi vi phạm quy định về và sử dụng vốn đầu tư công, cựu GĐ Sở KH&CN Tp.HCM phải chịu trách nhiệm về số tiền thiệt hại là 22,6 tỷ đồng.
Ông Phan Minh Tân bị VKS đề nghị mức án 4-6 năm tù, còn cựu trưởng phòng đang trốn truy nã bị đề nghị 10-12 năm tù.
Các cựu cán bộ Sở KH&CN TP.HCM thừa nhận sai phạm nhưng cho rằng hậu quả xảy ra là do quan điểm chủ quan, nhận thức pháp luật không biết đang vi phạm pháp luật.
Cựu giám đốc Sở KH&CN TP.HCM Phan Minh Tân cho rằng thiệt hại 22 tỉ đồng là do Nguyễn Trọng Vũ bỏ trốn, không trả được nợ cho sở...
Lợi dụng nhiệm vụ được giao, Phan Minh Tân, cựu Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM (Sở KH&CN) cùng thuộc cấp đã thẩm định, xét duyệt hỗ trợ vốn trái quy định gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngân sách nhà nước với số tiền hơn 22,6 tỷ đồng.
Trong thời gian tại ngoại, bị cáo Khuất Duy Vĩnh Long (cựu trưởng phòng quản lý công nghệ - Sở KH&CN TP.HCM) đã bỏ trốn và đang bị truy nã.