Đó là nhấn mạnh của TS Hoàng Đình Cảnh, Viện trưởng Viện sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương tại lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới Phòng, chống sốt rét được tổ chức tại TP Vinh (Nghệ An).
Sắp tới mùa mưa là thời điểm dịch bệnh sốt rét có nguy cơ bùng phát trong cộng đồng. Ngành Y tế huyện Mường Tè đã triển khai thực hiện các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát từ sớm để đảm bảo sức khỏe cho người dân.
Đến năm 2024, có 48 tỉnh, thành được công nhận loại trừ sốt rét; các chỉ tiêu về phòng, chống và loại trừ bệnh sốt rét đạt so với lộ trình đề ra; Việt Nam sẽ loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030.
Chủ đề Ngày Thế giới phòng chống bệnh sốt rét 25/4/2025 là 'Chấm dứt sốt rét bắt đầu từ chúng ta: Đầu tư lại, Tái hình dung, Thắp sáng hy vọng', nhằm nâng cao nhận thức về các hành động cấp bách cần thiết trong cuộc chiến chống lại bệnh sốt rét, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp tục đầu tư, đổi mới, hợp tác và cam kết từ cộng đồng xóa sổ sốt rét toàn cầu.
Ngải cứu là một loại cây thuốc, thuộc loài Artemisia vulgaris, ngải cứu có đặc tính chống viêm, chống oxy hóa, chống co thắt, sát trùng, chống sốt rét, hạ huyết áp và bảo vệ gan, do sự hiện diện của flavonoid, sesquiterpenes và axit phenolic trong thành phần của nó.
Ngày 24-4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo việc cắt giảm tài trợ y tế toàn cầu đang dẫn đến sự gia tăng các đợt bùng phát dịch bệnh có thể phòng ngừa bằng vắc xin.
Chính phủ Việt Nam đang đẩy mạnh các chiến lược nhằm giảm phát thải và bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu khẩn cấp trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Từ năm 2020 Thanh Hóa đã được Viện Sốt rét- Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương công nhận đạt tiêu chí loại trừ sốt rét. Đây là dấu mốc quan trọng sau nhiều năm các ngành, địa phương và Nhân dân trong toàn tỉnh nỗ lực phòng, chống dịch. Từ đây, Thanh Hóa chính thức chuyển từ giai đoạn loại trừ sốt rét sang giai đoạn phòng ngừa sốt rét quay trở lại.
Sống mãi ký ức thời binh lửa
Ngày 22/4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh giám sát công tác truyền thông, phun tẩm hóa chất diệt côn trùng nhân Ngày Thế giới phòng chống sốt rét 25/4/2025 tại xã Ngọc Động (Hà Quảng).
Một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí The Lancet Planetary Health (Anh) cảnh báo biến đổi khí hậu và thời tiết ngày càng khắc nghiệt.
Ngày 18/4, Đảng bộ bộ phận (ĐBBP) Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tổ chức đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Muỗi – dù phiền toái nhưng có lẽ vẫn là một phần không thể thiếu trong bức tranh tổng thể của sự sống trên hành tinh này.
Ông Nguyễn Thế Long từng được cho là đã hy sinh nay trở về đoàn tụ với gia đình sau 45 năm lưu lạc. Điều mà chính bản thân ông không dám tin là thật.
Ngày 15/4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo hơn 10% dân số Afghanistan, có thể mất quyền tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe vào cuối năm 2025 do Mỹ chấm dứt viện trợ.
Trường Y học Nhiệt đới Liverpool (LSTM) của Anh vừa tìm ra phương pháp tiềm năng nhằm kiểm soát số lượng muỗi, giảm thiểu bệnh do muỗi gây ra như sốt rét, sốt xuất huyết… bằng một loại thuốc có tên Nitisinone.
Giới chức y tế Nigeria đang gặp khó khăn trong việc kiểm soát một đợt bùng phát viêm màng não đang lây lan nhanh chóng, cho đến nay đã có 151 ca tử vong được ghi nhận trên cả nước, chủ yếu ở các vùng xa xôi thuộc miền Bắc nước này. Trong đó, trẻ em là nhóm bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Sốt rét và sốt xuất huyết đều là bệnh do muỗi truyền, có nhiều triệu chứng tương tự nên dễ bị nhầm lẫn.
Dù đã có những nỗ lực lớn trong việc kiểm soát và loại trừ, bệnh sốt rét vẫn là một thách thức toàn cầu. Việc khôi phục cam kết toàn cầu và tái đầu tư vào các biện pháp phòng ngừa và điều trị sẽ là chìa khóa để chấm dứt căn bệnh này trong tương lai gần.
Báo cáo của Liên Hợp Quốc công bố cho thấy tỷ lệ tử vong bà mẹ trên toàn cầu đã giảm 40% từ năm 2000 đến 2023, chủ yếu nhờ vào việc cải thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe thiết yếu.
Tầm soát, cắt đứt nguồn lây bệnh sốt rét là nhiệm vụ quan trọng, then chốt trong quá trình loại trừ căn bệnh này ở Khánh Hòa.
Họ lấy thân mình làm mồi nhử muỗi Anophen - loại muỗi truyền ký sinh trùng gây bệnh sốt rét, để phục vụ nghiên cứu khoa học, phòng chống bệnh cho người dân
Tính đến nay, trận động đất mạnh 7,7 độ Richter ở Myanmar ngày 28/3 đã khiến hơn 3.500 người thiệt mạng.
Thế hệ chúng tôi sinh ra và lớn lên ở miền Nam. Sau ngày thống nhất đất nước (30-4-1975), đối với chúng tôi khi đó, mọi thứ đều hoàn toàn mới lạ, từ hát bài Quốc ca cho đến tham gia lao động công ích, sinh hoạt tập thể…
Những công lao đóng góp cho sự nghiệp y học nước nhà của Giáo sư-Bác sỹ Đặng Văn Ngữ luôn được đồng nghiệp, bạn bè, học sinh và nhân dân kính trọng và ghi nhớ.
Uganda chính thức phát động chiến dịch tiêm vaccine phòng sốt rét, với mục tiêu tiêm chủng cho 1,1 triệu trẻ em dưới hai tuổi trong đợt triển khai lớn nhất từ trước đến nay.
Số người chết vì động đất ở Myanmar đã vượt qua con số 3.000, đồng thời nguy cơ dịch bệnh do nắng nóng và mưa lớn có thể xảy ra.
Hôm nay (3/4), các tổ chức cứu trợ quốc tế cảnh báo nhiệt độ cao và mưa lớn ở Myanmar có thể khiến dịch bệnh bùng phát sau trận động đất, làm phức tạp thêm các nỗ lực cứu hộ vốn đã gặp khó khăn.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang gặp khó khăn tài chính nghiêm trọng sau khi Mỹ tuyên bố rút khỏi tổ chức này, cho dù WHO đã cắt giảm mạnh ngân sách.
Năm 1998, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã phát chứng nhận Việt Nam là quốc gia không có giun rồng nhưng đến năm 2020, loài ký sinh trùng bắt đầu xuất hiện trở lại.
Chuyến thăm của Hoàng hậu Vương quốc Bỉ tại Bệnh viện Nhi Trung ương nhằm nhấn mạnh mối quan hệ hợp tác bền chặt giữa Bỉ-Việt Nam trong lĩnh vực y tế công cộng, đặc biệt là sức khỏe tâm thần trẻ em.
Nhân chuyến thăm cấp nhà nước 5 ngày đến Việt Nam (từ ngày 31/3-4/4/2025) cùng Nhà vua Vương quốc Bỉ Philippe, chiều nay (1/4), Hoàng hậu Mathilde đã đến Bệnh viện Nhi Trung ương thăm, trò chuyện với y bác sĩ, bệnh nhi.
Với các biện pháp can thiệp mạnh mẽ và bền bỉ, phối hợp quân dân y, Việt Nam đã khống chế được dịch sốt rét; giảm mạnh số ca mắc và tử vong từ hàng nghìn ca mỗi năm xuống còn 335 ca vào năm 2024 và 18 ca quý 1/2025.
Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi về khí hậu, tập quán sinh hoạt, ăn uống, canh tác… để các bệnh ký sinh trùng lưu hành và phát triển. WHO từng chứng nhận Việt Nam là quốc gia không có bệnh giun rồng. Tuy nhiên, từ năm 2024 trở lại đây, loại ký sinh trùng này xuất hiện và ghi nhận 24 ca...