Tác phẩm kinh điển Herostratos (Vụ án người đốt đền), một trong những tác phẩm sân khấu kinh điển nhất thế giới trở lại trên sân khấu Việt Nam.
Đạo diễn Lê Quý Dương ủng hộ hướng đi online của nghệ thuật biểu diễn dù hình thức biểu diễn này có thể làm mất đi tính sống động trực tiếp của nghệ thuật sân khấu.
Liên hoan kịch nói toàn quốc 2021 diễn ra ở Hải Phòng từ ngày 5/11 đến 16/11 được xem là một sự kiện lớn của giới sân khấu sau một thời gian dài ứng phó đại dịch toàn cầu.
Sau hơn 30 năm các hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật được xã hội hóa, rất nhiều vấn đề từ thực tiễn đặt ra đã đến lúc cần được nhìn nhận và kịp thời giải quyết, để nâng cao vị trí văn hóa và văn học nghệ thuật trong đời sống xã hội ở giai đoạn phát triển mới.
Hai vở 'Điều còn lại' và 'Thiên mệnh' vừa đạt huy chương vàng tại Liên hoan kịch nói toàn quốc 2021. Vở 'Điều còn lại' cũng nhận giải cho tác giả kịch bản xuất sắc nhất và ba huy chương vàng cá nhân.
Sau gần 2 tuần diễn ra sôi nổi, Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2021 đã thành công tốt đẹp, để lại trong lòng công chúng những xúc cảm khó quên về một 'bữa tiệc' sân khấu kịch nói đa sắc màu.
Sau gần 2 tuần diễn ra nhiệt huyết tại thành phố Hải Phòng, sáng 17-11, Liên hoan kịch nói toàn quốc - 2021 đã khép lại với hơn 100 huy chương được trao cho các đơn vị, nghệ sĩ xuất sắc.
Các vở kịch tham gia Liên hoan sân khấu toàn quốc năm nay được phát trực tuyến trên YouTube, có thể khiến nhiều khán giả thôi mua vé xem trực tiếp. Song, lãnh đạo các nhà hát lại có cái nhìn khác.
Tiếp nối sự thành công của hàng chục vở diễn tạo cơn sốt vé, sau đợt giãn cách, sân khấu Lệ Ngọc sáng đèn trở lại tái ngộ khán giả Thủ đô với 4 vở diễn liên tiếp trong tháng 11 này.
Ngay khi đại dịch đang căng thẳng, các nghệ sỹ vẫn âm thầm thai nghén ý tưởng cho các tác phẩm nghệ thuật để sẵn sàng chào đón khán giả trở lại nhà hát một ngày không xa.
Đạo diễn gạo cội của sân khấu Việt Nam, NSND Lê Hùng vừa lên sàn khởi công dàn dựng vở Nước mắt của mẹ cho Sân khấu Lệ Ngọc. Đây là vở diễn thứ 3 được dàn dựng trong năm 2021 của Sân khấu Lệ Ngọc. Trong bối cảnh nghệ thuật biểu diễn đang 'ngủ đông', Sân khấu Lệ Ngọc vẫn dựng vở mới thực sự là một điểm sáng của bức tranh sân khấu ảm đạm.
Dù được thể hiện ở thể loại nào, những tác phẩm đề cập về dịch Covid-19 vẫn có sức hấp dẫn đối với công chúng
Do dịch bệnh, hàng loạt sân khấu kịch tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đều phải tạm hoãn vô thời hạn các vở kịch trẻ em khi đã ở tư thế 'rất sẵn sàng.'
Sáng tác về đề tài lịch sử thực sự đã lên ngôi, trở thành khuynh hướng chủ đạo trong đời sống văn học, nghệ thuật.
Lịch sử dân tộc là nguồn đề tài vô tận đối với nghệ thuật sân khấu, song cũng là thách thức với các đạo diễn để có thể có những vở diễn tốt.
Chỉ là câu chuyện ngoài chính sử, không quá đi sâu vào tình tiết, ngắn gọn trong lời thoại, ấn tượng trong thiết kế, vở Làm vua của Sân khấu Lệ Ngọc mới công diễn đã lôi cuốn khán giả.
Vở diễn 'Làm vua', tác giả kịch bản Đăng Chương, kịch bản sân khấu, dàn dựng và đạo diễn dàn dựng Lê Quý Dương, do Sân khấu Lệ Ngọc trình diễn sẽ chính thức ra mắt tại Nhà hát Lớn Hà Nội vào các ngày 2, 3, 4/5/2021.
Ngày 20/4, đạo diễn Lê Quý Dương cho biết, cuộc đời đặc biệt của thái hậu Dương Vân Nga - hoàng hậu của hai vị hoàng đế trong hai triều Đinh và Lê sẽ được khai thác trong vở 'Làm Vua'. Đây cũng là hoàng hậu được khai thác thành công trong nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật, đặc biệt là trên sân khấu từ rất nhiều năm trước.