Viện Pháp tại Việt Nam tổ chức đêm nhạc đặc biệt trong khuôn khổ chuyến lưu diễn của nhóm nghệ sĩ Pháp Luiza tại Việt Nam.
Tại hội thảo, các đại biểu đã cùng nhau điểm lại những dấu mốc quan trọng, những thành tựu nổi bật, những giải thưởng sân khấu quốc gia, quốc tế mà nghệ sĩ thủ đô đạt được. Xuyên suốt hội thảo bao gồm 10 bài tham luận được trình bày bởi các nghệ sĩ gạo cội trong lĩnh vực sân khấu.
Chia sẻ với VietNamNet, NSND Thanh Tú cho biết, cuộc sống hiện tại của bà rất ổn. Sau 32 năm được trao tặng danh hiệu NSƯT, diễn viên Thanh Tú mới cầm trên tay tấm bằng NSND.
Giữa một thế giới giải trí hiện đại, hào nhoáng đang có những đốm sáng sân khấu thắp dần mỗi đêm dành cho lứa khán giả mới. Những đốm sáng ấy đang nhen lên những ước mơ và hy vọng về một tương lai: Sân khấu Hà Nội sẽ như bầu trời đêm đầy sao.
NSƯT Thanh Tú sắp được Nhà nước trao tặng danh hiệu NSND đợt 1 của năm 2023. Đằng sau thành công của bà là những tháng ngày nỗ lực không biết mệt mỏi.
Mới đây, một sự kiện văn hóa đã nhận được sự chú ý của rất nhiều người yêu nghệ thuật, đó là vở diễn mang tên 'Búp bê'. Đây là sự kết hợp mới lạ giữa đạo diễn - biên kịch Lê Hoàng và đạo diễn Trần Lực, với những lời thoại sắc sảo cùng nhiều tình tiết gay cấn. Vở kịch 'Búp Bê' đã để lại một dấu ấn khó phai trong lòng khán giả.
Khá lâu rồi, sân khấu Hà Nội mới sôi động trở lại, với một vở diễn độc đáo, hấp dẫn mang tên 'Búp bê' của Lucteam. Một Lê Hoàng tinh quái, sâu cay và một Trần Lực 'sành nghề' biết Ta biết Tây, biết xưa biết nay, biết truyền thống biết hiện đại, biết tạo sàn diễn cho các diễn viên trẻ đang là học trò của mình đã tạo nên một kiểu sân khấu trẻ trung, mới lạ, sống động, gần gũi và hấp dẫn người xem.
Thiếu kịch bản chất lượng cao mang hơi thở cuộc sống đương đại; nghệ thuật tiếp cận với công nghệ tân tiến còn ở một tầm cao khó với; nhân lực trẻ tài năng ngày càng vắng bóng... là hàng loạt những 'rào cản' khiến sân khấu Hà Nội thiếu tính hiện đại, thiếu sức hấp dẫn đã được nhiều đại biểu nêu ra tại Hội thảo Sân khấu Thủ đô với tính truyền thống và hiện đại do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức ngày 3.8 tại Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội.
NSƯT Thanh Tú nổi tiếng nhờ vai cô Nhu - nữ cán bộ cách mạng trong phim Sao Tháng Tám. Bà cho hay, vai diễn đã 'đóng đinh' bà với thời thanh xuân tươi đẹp...
NSƯT Thanh Tú có một sự nghiệp đỉnh cao nhờ vai cô Nhu - nữ cán bộ cách mạng trong 'Sao Tháng Tám'. Hiện tại, ở tuổi xế chiều, nữ nghệ sĩ có cuộc sống ra sao?
NSND Trung Hiếu cho biết, lực lượng nòng cốt của Nhà hát Kịch Hà Nội-các nghệ sĩ trẻ đều là các diễn viên hợp đồng lao động. Do dịch Covid-19, nguồn thu biểu diễn không có, nhà hát vừa buộc phải cho hơn 30 diễn viên trẻ.... nghỉ việc.
Ngày 29.12, Đại hội Hội Sân khấu Hà Nội lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2020-2025 đã diễn ra trọng thể tại Hà Nội với sự tham dự của hơn 200 đại biểu đại diện cho 460 hội viên toàn thành phố.
Sân khấu Hà Nội hội tụ nhiều nghệ sĩ tài năng, được đào tạo trong nước và ngoài nước với trình độ chuyên môn cao, nhưng nhiều năm nay vẫn loay hoay, chưa thoát khỏi khủng hoảng. Làm thế nào để vực dậy sân khấu của Thủ đô, nơi vẫn được tự hào là sân khấu hàn lâm, chuyên nghiệp, hiện đại ?
Tại Hội thảo 'Sân khấu Hà Nội sáng tạo và phát triển', nhiều đại biểu đã một lần đưa ra những trăn trở cho sự phát triển của sân khấu Hà Nội, một nền sân khấu đã từng một thời tiên phong đi đầu với những sáng tạo mới thì nay trở nên lạc hậu nhiều mặt.
Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ kéo theo những thay đổi lớn trong cách tiếp cận, thụ hưởng văn hóa của công chúng hiện đại đang đặt sân khấu truyền thống vào thế cạnh tranh khốc liệt với nhiều loại hình giải trí khác. Và trong cuộc đua ấy, sân khấu không thể đứng ngoài mà phải tận dụng những thế mạnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để đổi mới và phát triển.
Sau một thời gian chống chọi với bênh ung thư phổi, NSƯT Hán Văn Tình đã trút hơi thở cuối cùng ở nhà riêng tại Từ Liêm, hưởng thọ 59 tuổi.