Theo Báo cáo Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) của S&P Global, ngành sản xuất của Việt Nam tháng 6/2025 đối mặt với tình trạng nhu cầu yếu do tác động từ chính sách thuế quan của Mỹ.
Ngành Sản xuất của Việt đã tăng trưởng trở lại trong tháng 5. Vượt qua những bất ngờ ban đầu, sự ổn định hơn về chính sách thuế quan được cho là đã giúp hỗ trợ tăng sản lượng trở lại, trong khi việc cải thiện công suất cũng được đề cập đến.
Thỏa thuận 'đình chiến' thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã giải tỏa căng thẳng của chuỗi cung ứng toàn cầu khi thuế quan của Tổng thống Donald Trump ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của Bắc Mỹ và châu Á.
Thỏa thuận đình chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đến ngay khi chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của Bắc Mỹ và châu Á, với sự sụt giảm mạnh trong hoạt động mua hàng vào tháng 4 sau khi đổ xô tích trữ nguồn cung, theo Chỉ số biến động chuỗi cung ứng toàn cầu của GEP.
Không chỉ số lượng đơn đặt hàng mới sụt giảm đáng kể, ngành sản xuất Việt Nam còn chứng kiến niềm tin kinh doanh rơi về một trong những mức thấp nhất lịch sử.
Ngành sản xuất Việt Nam đã tăng trưởng trở lại khi cả sản lượng và lượng đơn đặt hàng mới tăng kể từ đầu năm tới nay.
Tỷ lệ chuyên gia và nhà đầu tư đặt niềm tin vào đà tăng của giá vàng tuần này vẫn ở mức cao, phản ánh niềm tin mạnh mẽ của thị trường vào triển vọng tích cực của giá kim loại quý.
Sự yếu kém của ngành sản xuất Việt Nam tiếp tục kéo dài khi nhu cầu yếu khiến số lượng đơn đặt hàng mới lại giảm.
Nhu cầu yếu đã dẫn đến lượng đơn hàng mới và sản lượng ngành sản xuất Việt Nam tiếp tục giảm, kéo theo cắt giảm việc làm nhiều hơn.
Ngành sản xuất đã kết thúc năm đầy ảm đạm khi sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới tăng yếu hơn, niềm tin kinh doanh giảm đáng kể.
Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) của ngành sản xuất Việt Nam, do S&P Global Market Intelligence công bố, đã giảm xuống 49,8 điểm vào tháng 12/2024.
Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam trong tháng 12 đã giảm xuống dưới ngưỡng 50 điểm lần đầu tiên trong ba tháng, khi đạt 49,8 điểm so với 50,8 điểm của tháng 11. Kết quả chỉ số cho thấy các điều kiện kinh doanh tổng thể đã suy giảm nhẹ vào thời điểm cuối năm…
Ngành sản xuất của Việt Nam tiếp tục có mức tăng trưởng trong tháng 11/2024, tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng đã chậm lại so với tháng trước do cầu từ thị trường toàn cầu giảm, đồng thời tình hình việc làm cũng suy giảm tháng thứ hai liên tiếp.
Ngành sản xuất của Việt Nam vẫn tăng trưởng trong tháng 11/2024 nhưng đã chậm hơn tháng trước, vì cầu thế giới giảm, việc làm cũng giảm tháng thứ hai liên tiếp.
Sản lượng ngành sản xuất được kỳ vọng sẽ tăng trở lại nhờ hy vọng về điều kiện thị trường ổn định.
Từ mức 47,3 điểm của tháng 9, Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) tháng 10 bật tăng lên đến 51,2 điểm.
Lĩnh vực sản xuất của Việt Nam có sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới tăng chậm lại so với mức được ghi nhận trong tháng 6 và tháng 7, tuy nhiên không đáng lo ngại bằng nguy cơ khó hoàn thành các dự án do tình trạng giảm việc làm.
Tỷ giá trung tâm tăng 3 đồng, chỉ số VN-Index giảm mạnh 22,67 điểm (-1,79%) so với cuối tuần trước đó hay trong tháng 7/2024 đã ghi nhận tổng lượng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam là hơn 2,8 tỷ USD... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong tuần từ 22-26/7.
Ngành sản xuất của Việt Nam sôi động trở lại, các điều kiện kinh doanh mạnh lên đáng kể.
Trong tháng 5/2024, tổng số lượng đơn đặt hàng mới tăng, đặc biệt là đơn hàng xuất khẩu, đã khuyến khích các nhà sản xuất nâng cao sản lượng, chỉ số PMI ngành sản xuất của Việt Nam không thay đổi khi đạt 50,3.
Mặc dù chỉ số PMI - Nhà quản trị mua hàng - hồi phục, khảo sát lại cho thấy niềm tin kinh doanh ở mức thấp nhất ba tháng.
Sau khi cải thiện nhẹ trong hai tháng đầu năm 2024, Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam trong tháng 3/2024 xuống dưới ngưỡng dưới 50 điểm, tuy nhiên DN vẫn lạc quan về tương lai ngành sản xuất trong các tháng tới.
Cả sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới ngành sản xuất đều giảm sau khi cải thiện nhẹ hai tháng đầu năm.
Ngành sản xuất của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhẹ trong tháng 2/2024, khi cả sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới đều tăng tháng thứ hai liên tiếp. Đà tăng trưởng được duy trì đã giúp việc làm tăng trở lại.
Các nhà sản xuất Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng trở lại vào đầu năm 2024 khi những dấu hiệu ban đầu cho thấy sản lượng và đơn đặt hàng mới tăng trở lại.
Sau một năm chững lại vì những ảnh hưởng từ những bất định của tình hình thế giới, triển vọng kinh tế của Việt Nam trong năm 2024 được các tổ chức quốc tế dự báo khá lạc quan, tăng trưởng GDP sẽ phục hồi mạnh mẽ lên mức 5,5-6,5%.
Với bức tranh kinh tế vẫn còn nhiều mảng xám, Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, Việt Nam có thể xem xét gia hạn thực hiện chương trình hỗ trợ kinh tế sang năm tới để hỗ trợ tổng cầu.
Chỉ còn một mảnh ghép cuối cùng, 'bức tranh' kinh tế năm 2023 sẽ hoàn thành. Dù một số chỉ tiêu không đạt kế hoạch đề ra, nhưng vẫn cho thấy những nỗ lực lớn của cả nền kinh tế.
WB cũng khuyến nghị do tốc độ phục hồi kinh tế chậm, Chính phủ có thể cân nhắc kéo dài chương trình hỗ trợ kinh tế đến năm 2024 để cho phép các dự án đầu tư được triển khai đầy đủ.
Sản xuất công nghiệp cải thiện, xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa tiếp tục phục hồi, do nhu cầu từ các đối tác thương mại tiếp tục phục hồi dần, tuy nhiên WB khuyến nghị kéo dài chương trình hỗ trợ kinh tế đến năm 2024.
WB vừa công bố báo cáo ngày 22/11, trong đó ngân hàng này khuyến nghị Chính phủ có thể cân nhắc kéo dài chương trình hỗ trợ kinh tế đến năm 2024.
Ngành sản xuất của Việt Nam đã ghi nhận một số dấu hiệu tăng trưởng trở lại trong tháng 8, các doanh nghiệp đã tăng lượng đơn đặt hàng mới nhưng là mức tăng nhẹ.
Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 62,3 tỷ USD trong 8 tháng năm 2023. Theo nhận định của VinaCapital, hàng tồn kho tại Mỹ đã tạo đáy giúp cho xuất khẩu Việt Nam sẽ hồi phục mạnh vào quý 4/2023...
Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam được dự báo nhiều khả năng sẽ phục hồi vào quý IV do chu kỳ hàng tồn kho ở Mỹ đã chạm đáy.
Ngành sản xuất Việt Nam vẫn tiếp tục chịu áp lực, khi các công ty khó kiếm được đơn đặt hàng mới, theo kết quả PMI mới nhất.