Bài cuối - Chủ quyền Tổ quốc từ những chuyến ra khơi

Trên dải đất miền Trung nắng gió, ngư dân không chỉ là người mưu sinh từ biển mà còn là những chứng nhân và người gìn giữ chủ quyền giữa đại dương bao la. Dọc dài ven biển theo dải đất hình chữ S, những con tàu vẫn lặng lẽ vươn khơi, mang theo niềm tin, ký ức tổ tiên và cả tinh thần yêu nước nồng nàn.

Ra Trường Sa một lần để yêu Tổ quốc hơn nhiều lần

Từng nghĩ Trường Sa là nơi xa xôi, chỉ được nhìn qua sách báo và bản đồ, Đỗ Xuân Bảo Khánh – Phó Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam tại Singapore, chưa từng hình dung có ngày mình đặt chân lên mảnh đất thiêng liêng này. Chuyến đi chưa đầy mười ngày, nhưng đã mở ra một cách cảm nhận khác biệt về Tổ quốc – sống động, gần gũi và đầy cảm hứng hành động cho thế hệ trẻ.

Nơi bắt đầu hành trình tới Trường Sa

Một sớm tháng Năm, trời Cam Lâm trải một màu xanh lặng lẽ, gió thổi nhẹ từ hướng biển, không ồn ào, chỉ đủ để người ta cảm nhận rõ ràng hơi thở mặn mòi từ khơi xa vọng về. Trên mảnh đất yên bình ven Quốc lộ 1A, nơi đặt Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma, đoàn công tác của VKSND tối cao đã có một buổi sáng đầy cảm xúc trước khi bước vào một hành trình đặc biệt: đến với Trường Sa.

64 bông hoa và 'vòng tròn bất tử' Gạc Ma

Hoa muống biển đẹp không phải vì sắc màu rực rỡ, mà bởi sức sống mãnh liệt được tôi luyện từ nắng gió khắc nghiệt nơi biển đảo Trường Sa - phên dậu thiêng liêng của Tổ quốc. Loài hoa ấy đã trở thành biểu tượng cho hình ảnh những người lính Hải quân Nhân dân Việt Nam kiên cường, ngày đêm bám biển, canh giữ trời Nam.

Thiêng liêng Trường Sa

Ai cũng nâng niu, giữ gìn lá cờ Tổ quốc trong suốt hải trình, ghi dấu ấn của từng đảo - dấu mốc chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, để mỗi khi trở về với kỷ niệm của chuyến đi, của những ngày lênh đênh trên biển, những giờ phút đặt chân lên đảo chìm, đảo nổi, chúng tôi đều thấy mình vẫn đang 'có' Trường Sa.

Trường Sa! Tiếng gọi thẳm sâu nơi lòng biển - Bài 1: Biển xanh vẫy gọi

Từ 12-18/5/2024, chúng tôi vinh dự và tự hào khi được là thành viên trên chuyến thăm, làm việc với cán bộ, chiến sỹ và nhân dân trên quần đảo Trường Sa, Nhà giàn DK-I. Chuyến hải trình vượt trùng dương là trải nghiệm đáng nhớ với những ai đi trên tàu Kiểm ngư KN491.

Trường Sa! Tiếng gọi thẳm sâu nơi lòng biển - Bài 1: Biển xanh vẫy gọi

Từ 12-18/5/2024, chúng tôi vinh dự và tự hào khi được là thành viên trên chuyến thăm, làm việc với cán bộ, chiến sỹ và nhân dân trên quần đảo Trường Sa, Nhà giàn DK-I. Chuyến hải trình vượt trùng dương là trải nghiệm đáng nhớ với những ai đi trên tàu Kiểm ngư KN491.

Sự nghiệp 'trồng người' nơi tiền tiêu Tổ quốc

Việc dạy học ở Trường Sa không chỉ là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong công tác GD&ĐT đối với vùng biên giới, hải đảo, mà còn khẳng định, Bộ đội Hải quân nhân dân Việt Nam đóng quân ở đâu thì ở đó có sự đồng hành, sát cánh của nhân dân; quân và dân cùng nhau bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc trong mọi tình huống.

Ca sĩ Vũ Thắng Lợi: 'Ra Trường Sa, tôi và những người lính vừa hát vừa khóc'

'Khi ra đảo, chỉ cần ôm đàn là tôi có thể say sưa hát, có những lúc tôi và những người lính vừa rưng rưng khóc vừa hòa giọng hát' - ca sĩ Vũ Thắng Lợi chia sẻ.

Chuyện nuôi heo ở Trường Sa

Đến các đảo nổi trên quần đảo Trường Sa, ai cũng ấn tượng với hình ảnh người chiến sĩ giữ biển có làn da sạm đen vì nắng gió; ánh mắt hồn nhiên, tinh nghịch của trẻ thơ và cả hình ảnh những chú heo ngộ nghĩnh.