Căn cứ các quy định hiện hành, tỉnh Thái Nguyên trình HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết bãi bỏ Nghị quyết số 03/2011/NQ-HĐND ngày 03/4/2011 của HĐND tỉnh về quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020.
Theo thống kê của Cục Lâm nghiệp (Bộ NN-PTNT), tổng diện tích rừng hiện nay của cả nước là khoảng 14,74 triệu ha, trong đó rừng trồng chiếm 31%, rừng tự nhiên chiếm 69%.
Theo thông tin từ UBND huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái), địa phương vừa dập tắt đám cháy rừng trồng sản xuất tại khu vực khe Nà Định, thôn Nà Đình, xã Ngọc Chấn với diện tích khoảng 7.000m2.
Do đốt nương để trồng rừng, khoảng 7.000m2 rừng trồng sản xuất tại xã Ngọc Chấn, huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái) bị thiêu rụi.
Kết quả, toàn tỉnh đã hoàn thành việc chi trả DVMTR năm 2022 với số tiền 34 tỷ đồng cho các chủ rừng là tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng...
Ngày 24/11, Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đã ban hành quyết định phê duyệt giá đất cụ thể để tính tiền bồi thường đối với dự án thành phần 1, giai đoạn 1 dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu. Theo đó, mức cao nhất là 25,9 triệu đồng/m2 đối với đất ở đô thị.
Tình trạng khô, hạn kéo dài, đó có thể là nguyên nhân dẫn đến cháy rừng gây hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy, thời gian tới, để hạn chế thấp nhất nguy cơ xảy ra cháy, tỉnh Hà Nam cần chủ động, linh hoạt trong công tác phòng chống cháy rừng (PCCR).
Theo kế hoạch năm 2023, tỉnh Gia Lai sẽ trồng 8.000 ha rừng gồm: 6.278 ha rừng sản xuất, 120 ha rừng phòng hộ, 30 ha rừng đặc dụng và 1.572 ha cây phân tán. Song đến nay, toàn tỉnh mới trồng được hơn 5.210 ha rừng (đạt 65,1% kế hoạch), trong khi tại khu vực phía Tây tỉnh đã kết thúc thời vụ trồng rừng năm 2023.
Ở Việt Nam, Windey Energy Technology Group cũng đang cung cấp tuabin cho 6 dự án điện gió tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Gia Lai, Kon Tum, và Sóc Trăng.
Chiều 20-11, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Xã hội hóa trồng rừng và Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng- Vì một Việt Nam xanh hơn'.
Tỉnh Quảng Ninh vừa phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị trung tâm, khu đô thị dịch vụ du lịch sinh thái kết hợp sân golf và khu dân cư tại xã Đông Hải, huyện Tiên Yên.
UBND tỉnh Hòa Bình vừa ban hành quyết định về việc chuyển mục đích sử dụng đất và cho Công ty Cổ phần Đầu tư hạ tầng Cụm công nghiệp Hòa Bình thuê đất (đợt 1) thực hiện dự án Hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp Chăm Mát - Dân Chủ, thành phố Hòa Bình. Đây cũng đánh dấu sự trở lại của Cựu Chủ tịch Cienco5 Bạch Ngọc Du.
Mặc dù chưa được giao đất nhưng Công ty CP Tân Tấn Nhật đã triển khai xây dựng nhà máy điện gió 1.890 tỷ đồng trên diện tích hơn 24,5ha thuộc địa bàn tỉnh Kon Tum. Doanh nghiệp bị chính quyền phạt và buộc khắc phục hậu quả hơn 800 triệu đồng.
UBND tỉnh Kon Tum phạt Công ty CP Tân Tấn Nhật hành vi lấn chiếm đất rừng sản xuất để làm dự án điện gió.
Trên địa bàn huyện Định Hóa có gần 33.680ha rừng, chiếm 64% diện tích đất tự nhiên. Với diện tích rừng lớn nên từ lâu, phát triển kinh tế đồi rừng đã trở thành hướng đi chính của nhân dân địa phương.
Tại kỳ họp chuyên đề ngày 15/11, HĐND TP Đà Nẵng chấp thuận chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác của dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng và giải trí tổng hợp Làng Vân; đồng thời kiến nghị trồng rừng thay thế khi thực hiện dự án này.
Trong năm 2023, TP Đà Lạt sẽ chuyển đổi hơn 322 ha đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp. Trong đó, có 68 ha đất trồng cây hàng năm, 162 ha đất trồng cây lâu năm, 88 ha rừng phòng hộ và 3 ha rừng sản xuất được chuyển đổi.
Vùng dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Thanh Hóa có diện tích tự nhiên chiếm 3/4 diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Địa hình phức tạp, đời sống người dân ở nhiều thôn, bản còn khó khăn, nhu cầu đất sản xuất gia tăng do người lao động thiếu việc làm, đời sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng và đất rừng... Những vụ việc vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng vẫn còn xảy ra ở một số nơi trên địa bàn tỉnh để lại nhiều trăn trở.
TP Đà Nẵng chuyển mục đích sử dụng gần 30ha đất rừng sang mục đích khác tại dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng và giải trí tổng hợp Làng Vân.
HĐND thành phố Đà Nẵng thông qua nghị quyết chấp thuận chủ trương chuyển mục đích sử dụng 30 héc ta rừng sang mục đích khác của Dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng và giải trí tổng hợp Làng Vân.
Ngày 15/11, Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng tổ chức kỳ họp lần thứ 14 (chuyên đề) thông qua một số Nghị quyết quan trọng về phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Đồng chí Lương Nguyễn Minh Triết, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng chủ trì kỳ họp.
HĐND TP Đà Nẵng đã thông qua chủ trương chấp nhận chuyển đổi tổng cộng gần 80 ha đất rừng tại 3 dự án, trong đó có dự án làng Vân.
Sáng 15/11, Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức Kỳ họp thứ 14 (Kỳ họp chuyên đề).
Hội đồng Nhân dân thành phố Đà Nẵng đã thông qua chuyển mục đích sử dụng 43,88ha rừng sản xuất tại dự án Khu công nghiệp Hòa Ninh; 29,73ha rừng sản xuất tại Khu du lịch nghỉ dưỡng Làng Vân.
Đà Nẵng sẽ mở thêm hộc rác số 7 tại bãi rác Khánh Sơn do lo ngại hai nhà máy rác chậm tiến độ.
HĐND TP Đà Nẵng đã thông qua chủ trương chấp nhận chuyển đổi tổng cộng gần 80 ha đất rừng tại 3 dự án, trong đó có dự án làng Vân.
Dự án Khu công nghiệp Hòa Ninh (Đà Nẵng) khi đi vào hoạt động sẽ thu hút được khoảng 218 dự án thứ cấp với tổng vốn đầu tư 26.000 tỷ đồng, doanh thu hằng năm 26.700 tỷ đồng.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có Quyết định số 2927 về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung diện tích đất công trình năng lượng Dự án đường dây 500kV mạch 3 đoạn Quảng Trạch - Quỳnh Lưu trong Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021 2030.
Dự án Nhà máy xi măng Thanh Sơn 'đắp chiếu' từ cuối năm 2010 đến nay, với nhiều lý do khác nhau. UBND tỉnh Thanh Hóa đã có báo cáo gửi Bộ Xây dựng xem xét các nội dung, vấn đề còn tồn tại của dự án trên, làm cơ sở để báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, có ý kiến chỉ đạo giải quyết theo quy định...
Là địa phương có lợi thế về phát triển kinh tế lâm nghiệp, những năm qua huyện Lang Chánh đã có nhiều đề án phát triển kinh tế lâm nghiệp gắn với chế biến và xây dựng thương hiệu sản phẩm, qua đó tạo 'đòn bẩy' để phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững cho người dân.
Năm 2023, tỉnh Quảng Nam được phân bổ gần 1.227 tỷ đồng thực hiện chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (kể cả vốn năm 2022 chuyển sang). Đến ngày 31/10/2023, tỉnh Quảng Nam đã giải ngân gần 310 tỷ đồng, đạt gần 50% kế hoạch năm, vốn sự nghiệp giải ngân gần 5 tỷ đồng, gần 10% kế hoạch.
Xác định việc triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là chương trình) là nhiệm vụ quan trọng, qua đó khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương, huyện Quan Hóa đã triển khai các giải pháp và đạt được những kết quả tích cực.
Năm 2023, TP. Phổ Yên trồng mới được gần 95ha rừng sản xuất, vượt 18% so với kế hoạch.
Ngày 8-11, ông Phạm Anh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định, đã giao Sở KH-ĐT tỉnh chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan xem xét đề nghị của UBND huyện An Lão (Bình Định) thực hiện dự án di dời, tái định cư vùng thiên tai, sạt lở đá ở thôn Trà Cong, xã An Hòa (huyện An Lão).
Hiện Việt Nam có ba mặt hàng quan trọng xuất khẩu vào EU là cà phê, gỗ và cao su đều nằm trong phạm vi điều chỉnh của Quy định chống mất rừng của EU (EUDR). Giá trị kim ngạch xuất khẩu ba mặt hàng này vào EU mỗi năm trên 2,5 tỷ USD…
Vụ trồng rừng năm 2023 đang ở giai đoạn nước rút, nếu thời tiết diễn biến thuận lợi như dự báo thì việc hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra rất khả quan.
Sáng 7-11, cuộc tọa đàm nâng cao chuỗi giá trị rừng nguyên liệu, phát triển vùng nguyên liệu rừng trồng theo hướng đa giá trị, thúc đẩy xuất khẩu gỗ bền vững đã diễn ra tại Hà Nội.