Thời tiết xuống dưới 0 độ khiến đỉnh Yên Tử bao phủ bởi băng giá.
Rạng sáng ngày 23/1, thời tiết rét đậm, tại chùa Đồng Yên Tử (TP Uông Bí) đã xuất hiện băng tuyết. Hiện tượng này đã thu hút sự chú ý của đông đảo du khách, tăng ni, phật tử khi hành hương lên đỉnh non thiêng.
Nhiệt độ xuống thấp khiến nhiều nơi xuất hiện băng tuyết. Trước thông tin trên, du khách bắt đầu di chuyển đến các địa điểm có tuyết để check-in.
Rét đậm, rét hại sáng nay, 23/1, dẫn đến băng tuyết xuất hiện tại chùa Đồng trên đỉnh non thiêng Yên Tử (TP Uông Bí) và cung đường núi Cao Ly (huyện Bình Liêu)
Sáng 23.1, nhiệt độ tại Mẫu Sơn là -0,9 độ C, băng tuyết phủ trắng cây cối, nhà cửa. Khu vực chùa Đồng đỉnh núi Yên Tử (tỉnh Quảng Ninh) cũng có tuyết trắng xung quanh.
Hôm nay 23/1, nhiệt độ nhiều nơi ở Bắc Bộ xuống ngưỡng rét hại, có nơi xuống dưới 0 độ C khiến băng giá xuất hiện. Thời tiết chưa có dấu hiệu tăng nhiệt độ nên hiện tượng đóng băng này dự kiến sẽ kéo dài trong những ngày tới.
Thời tiết xuống dưới 0 độ từ đêm hôm qua khiến đỉnh Yên Tử bao phủ bởi băng giá.
Sáng 23/1, nhiệt độ giảm sâu, chùa Đồng trên đỉnh non thiêng Yên Tử (Uông Bí, Quảng Ninh) đã xuất hiện băng tuyết.
Từ rạng sáng nay (ngày 23/1), khu vực chùa Đồng đỉnh núi Yên Tử (tỉnh Quảng Ninh) bắt đầu có tuyết trắng xung quanh. Đáng chú ý, mái chùa, cây cỏ, lọ hoa đặt trước chùa Đồng đều phủ tuyết trắng khiến khung cảnh huyền ảo, thu hút sự tò mò của du khách.
Ông Lê Tiến Dũng, Trưởng Ban quản lý Di tích và Rừng Quốc gia Yên Tử, thành phố Uông Bí (Quảng Ninh) cho hay: Từ đêm 22/1, rạng sáng 23/1, không khí lạnh tràn về kèm theo mưa nhỏ nên khu vực đỉnh núi Yên Tử đã xuất hiện băng giá.
Nhiệt độ hạ thấp kèm mưa nhỏ đã khiến băng giá xuất hiện tại khu vực chùa Đồng, danh thắng Yên Tử. Nhiều người tò mò đã tìm tới để chiêm ngưỡng.
Do nhiệt độ xuống rất sâu kèm mưa nên từ sáng 23-1, tại non thiêng Yên Tử (TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) đã xuất hiện băng tuyết trên khu vực chùa Đồng
Nhiệt độ giảm sâu khiến băng tuyết xuất hiện tại chùa Đồng núi Yên Tử (Quảng Ninh) vào sáng 23/1/2024.
Thông tin từ Ban quản lý Di tích và rừng quốc gia Yên Tử (thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh), sáng 23/1, tại khu vực chùa Đồng xuất hiện băng giá, nhiệt độ đo được tại đây lúc 8 giờ sáng là 0 độ.
Ở Yên Tử, xích tùng phân bố ở khu vực am Dược, chùa Hoa Yên, chùa Vân Tiêu, Bảo Sái, Hòn Ngọc, Tháp Tổ, đường Tùng, dốc thác Vàng, thác Bạc.
Ba năm mới quay trở lại thăm các 'cụ' xích tùng, loài cây cổ đặc trưng có tuổi đời hơn 700 tuổi ở Yên Tử, tôi không khỏi ngậm ngùi. Đã có thêm 5 'cụ' chết đi, chủ yếu vì già cỗi, bệnh tật…
Xích tùng cổ ở rừng Yên Tử không có khả năng mọc tự nhiên nhưng không còn bị đe dọa tuyệt chủng bởi đã có người 'đỡ đầu' nhân giống thành công.
Nền nhiệt độ xuống thấp khiến tình trạng băng giá xuất hiện tại khu vực chùa Đồng Yên Tử ở thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, sau 8 năm.
Nhiệt độ có lúc dưới 0 độ khiến băng giá xuất hiện trên chùa Đồng Yên Tử (Quảng Ninh). Nhiều người dân cho biết, phải 8 năm nay mới xuất hiện nhiều băng đến vậy trên chùa.
Theo Ban quản lý di tích và rừng quốc gia Yên Tử, nhiều ngày nay tại khu vực chùa Đồng nhiệt độ xuống thấp từ 0 đến 2 độ. Giá lạnh kèm hơi nước đã khiến băng giá xuất hiện từ sáng hôm qua.
Vùng đất và con người Quảng Ninh luôn sẵn sàng chào đón và trao đi những điều tốt đẹp nhất với mọi người. Họ cũng sẵn sàng chấp nhận cách đi khó, chọn đối đầu với những thách thức để chuyển đổi và phát triển bền vững nền kinh tế.
Ngày 29/10, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về Yên Tử dự lễ Phật cầu nguyện quốc thái dân an và tham gia kế hoạch trồng 1.000 cây Xích Tùng theo chương trình khôi phục và phát triển giống cây Tùng bản địa quý hiếm, cây đặc trưng vùng danh sơn Yên Tử.
Ngày 29-10, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã về Yên Tử lễ Phật cầu nguyện quốc thái dân an và trồng 1.000 cây xích tùng tại Yên Tử.
Không chỉ có nhiều giá trị về văn hóa lịch sử, tỉnh Quảng Ninh còn sở hữu rất nhiều ưu thế cả về cảnh quan thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản, được ví như 'Việt Nam thu nhỏ'. Trải qua nhiều thập kỷ phát triển, công tác bảo vệ môi trường chính là nhiệm vụ cấp thiết, quan trọng xuyên suốt, có vai trò 'sống còn' đối với sự nghiệp phát triển bền vững của tỉnh trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.
Không chỉ có thế mạnh về du lịch tâm linh, TP Uông Bí tỉnh Quảng Ninh còn được thiên nhiên ưu đãi với nhiều thắng cảnh tự nhiên độc đáo như hồ Yên Trung, thác Lựng Xanh, rừng quốc gia Yên Tử… và mới đây nhất là núi Phượng Hoàng - nơi vừa tổ chức thành công khai mạc lễ hội mùa thu vàng Uông Bí năm 2023.
Lên Yên Tử, du khách sẽ có cảm giác lạc vào một miền cổ tích với những huyền thoại, truyền thuyết về đức vua hóa Phật.
Việc số hóa 3D các không gian văn hóa, di tích và hiện vật ở Yên Tử giúp quảng bá hình ảnh, thúc đẩy du lịch và bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Bộ Xây dựng nhận được Văn bản số 1380/UBND-QHTN&MT ngày 05/6/2023 của UBND tỉnh Quảng Ninh xin ý kiến đối với đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Uông Bí đến năm 2040 (gọi tắt là QHC-2023).
Chùa Ba Vàng (Uông Bí, Quảng Ninh) vừa công khai nguồn thu tiền công đức và số tiền nhà chùa chi ra làm công tác thiện nguyện thời gian qua.
Nhà nước đã có quy định về quản lý thu chi tiền công đức. Minh bạch trong sử dụng tiền công đức là để các hoạt động lễ hội, tín ngưỡng, tôn giáo được ý nghĩa và hiệu quả nhất.
Theo Bộ Tài chính, tại Quảng Ninh, còn hơn 50 di tích không có số liệu báo cáo tiền công đức, trong đó có chùa Ba Vàng. Khu di tích Yên Tử nổi tiếng mỗi năm đón 2 triệu lượt khách nhưng tiền công đức lại thấp hơn ở các cơ sở khác.
Bộ Tài chính cho rằng cần thiết tổ chức kiểm tra tổng thể vấn đề quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử văn hóa, đình chùa trên toàn quốc.
Bộ Tài chính đề xuất kế hoạch kiểm tra tổng thể trên toàn quốc, nội dung kiểm tra là việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng tiền công đức, tài trợ, mở tài khoản… của các di tích và thời kỳ kiểm tra dự kiến năm 2022 và năm 2023.
Chiều ngày 23/7, Bộ Tài chính đã có ý kiến liên quan đến thông tin chùa Ba Vàng (TP. Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) không có dữ liệu báo cáo về thu, chi tiền công đức trong đợt thí điểm kiểm tra vừa qua.
Lý giải việc số tiền công đức của Yên Tử thấp hơn ở các cơ sở khác, đại diện Ban Quản lý Khu di tích và Rừng quốc gia Yên Tử cho rằng các đền, di tích khác đều do chính quyền quản lý nên tiền công đức và giọt dầu đều quy vào một mối
Phía chùa Ba Vàng cho biết, chưa từng có đoàn kiểm tra nào đến kiểm tra việc thu chi tiền công đức và cũng chưa từng có đoàn nào đến yêu cầu báo cáo tiền.
Năm 2022, số thu tiền công đức tại chùa Yên Tử là 3,7 tỷ đồng, Bộ Tài chính cho rằng con số này dường như không hợp lý, vì nó chưa bằng 1/5 số thu tại đền Cửa Ông.
Theo Đại đức Thích Trúc Thái Minh, thông tin 'Chùa Ba Vàng không báo cáo thu chi tiền công đức' là sai sự thật.
Khu di tích lịch sử và danh thắng cảnh Yên Tử là điểm du lịch sinh thái tâm linh nổi tiếng, mỗi năm đón trên 2 triệu lượt du khách nhưng số thu tiền công đức năm 2022 là 3,7 tỷ đồng, chỉ bằng 1/5 số thu tại đền Cửa Ông.
Năm 2022, trên 50 di tích tại Quảng Ninh không có số liệu báo cáo về công đức, trong đó có chùa Ba Vàng thuộc di tích cấp tỉnh, được đánh giá có số thu công đức tốt. Số thu công đức tại Yên Tử khá lạ khi đón trên 2 triệu lượt khách mỗi năm nhưng chỉ có 3,7 tỷ đồng.
Kiểm tra thu chi tiền công đức ở Quảng Ninh, Bộ Tài chính băn khoăn về tính khách quan trong kiểm đếm tiền công đức của Yên Tử.