Khu công nghiệp có diện tích 786 ha với tổng vốn đầu tư hơn 1 tỷ USD dự kiến khởi công vào tháng 9.
Đường ven sông Sài Gòn đi qua một số công trình trọng điểm như Cụm cảng An Sơn, cảng Bà Lụa, cụm cảng An Tây, đường Vành đai 3, 4 - TP HCM
Hôm nay (23/8), đại diện UBND tỉnh Bình Dương cho biết đang tích cực triển khai các bước để đầu tư, thi công xây dựng đường ven sông Sài Gòn.
Tuyến đường ven sông Sài Gòn có ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác vận tải và du lịch, phát triển đô thị của tỉnh Bình Dương
UBND tỉnh Bình Dương đang xây dựng kế hoạch đầu tư tuyến đường ven sông Sài Gòn đi qua 4 địa phương, gồm TP.Thuận An, TP.Thủ Dầu Một, TP.Bến Cát và huyện Dầu Tiếng. Dự án trọng điểm này hứa hẹn mang đến diện mạo mới cho tỉnh, thúc đẩy giao thông, du lịch và phát triển đô thị.
Tuyến đường ven sông Sài Gòn có ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác vận tải và du lịch, phát triển đô thị của tỉnh...
Sau khi Tạp chí Kinh tế Môi trường có loạt bài thực trạng dự án 4 đoạn đê xung yếu khu vực Thủ Đức, chủ đầu tư và nhà thầu thi công đã tập trung nhân lực, máy móc và tích cực đẩy nhanh tiến độ thi công để dự án có thể 'về đích' sớm.
Được khởi công vào cuối năm 2018 nhưng đến nay dự án xây dựng 4 đoạn đê xung yếu khu vực Thủ Đức vẫn chưa hoàn thành, nhiều đoạn vẫn nham nhở vì tình trạng thi công ì ạch sau hơn 4 năm. Thậm chí, một số đoạn hiện đã có tình trạng xuống cấp, sụt lún...
Phát triển giao thông đường thủy là một trong những giải pháp nhằm giảm áp lực cho đường bộ vốn đã quá tải. Tuy nhiên, giao thông thủy phải cần đến nguồn vốn đầu tư rất lớn, trong khi ngân sách hiện nay khá khó khăn.
TP HCM cần có chuyên đề nghiên cứu sâu về kinh nghiệm quốc tế trong việc quy hoạch bờ kè và sử dụng đất ven sông