Hôm qua (3/7) Nga cho biết đã chấp nhận đại sứ mới của Afghanistan đến trình quốc thư và như vậy, Nga trở thành quốc gia đầu tiên công nhận chính quyền Taliban ở Afghanistan.
Chính phủ Syria tuyên bố sẽ không tiến hành bất kỳ cuộc đàm phán nào về hiệp định hòa bình với Israel, chừng nào quân đội Israel vẫn chiếm đóng lãnh thổ Syria.
Lực lượng Hamas cho biết đang cân nhắc kỹ lưỡng đề xuất ngừng bắn của Mỹ, trong khi Thủ tướng Israel - ông Benjamin Netanyahu tiếp tục thể hiện lập trường cứng rắn.
Những thách thức ở tiền tuyến cùng các mục tiêu đầy tham vọng và sức ép toàn cầu giúp giải thích vì sao Phong trào Hồi giáo Hamas vẫn nắm quyền ở Dải Gaza trong gần 21 tháng kể từ sau vụ đột kích vào lãnh thổ Israel ngày 7/10/2023.
Truyền thông Israel hôm qua cho biết giới chức nước này và Nga đang tiến hành các cuộc trao đổi bí mật về các vấn đề liên quan đến Iran và Syria – hai quốc gia từng được coi là đồng minh của Nga, nhưng đã phải hứng chịu những đòn tấn công dữ dội của Israel thời gian qua.
Tổng thống Mỹ Trump hôm 27/6 bày tỏ lạc quan rằng sẽ sớm có lệnh ngừng bắn giữa Israel và Hamas tại Gaza, dự kiến 'trong tuần tới'.
Ấn Độ nhấn mạnh với Trung Quốc việc quản lý biên giới và đạt được một giải pháp lâu dài cho vấn đề phân định biên giới bằng cách khôi phục các cơ chế đã có về vấn đề này; coi đây là cơ sở để khôi phục hoàn toàn quan hệ song phương.
Những tuyên bố của Tổng thống Donald Trump về khả năng rút quân khỏi châu Âu khiến các nước đồng minh không khỏi lo lắng, nhưng giới phân tích nhận định đây có thể chỉ là một đòn tâm lý nhằm buộc châu Âu tăng chi tiêu quốc phòng.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng cho biết Việt Nam hoan nghênh thỏa thuận ngừng bắn cuộc xung đột hiện nay giữa Israel và Iran.
Những lời đe dọa rút quân từ Tổng thống Trump đang khiến châu Âu lo lắng, nhưng các chuyên gia cảnh báo đây có thể chỉ là một đòn bẩy chính trị hơn là chiến lược thật sự.
Iran vừa phóng loạt tên lửa mới vào Israel sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố hai quốc gia này đồng ý với thỏa thuận ngừng bắn.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius nhiều lần yêu cầu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth cung cấp 'lộ trình' rút quân khỏi châu Âu, tờ Financial Times cho biết.
Hoa Kỳ đã công bố phần thưởng lên tới 5 triệu USD cho thông tin giúp tìm ra vị trí và giải thoát Mahmoud Habibi, một doanh nhân người Mỹ gốc Afghanistan.
Hơn 22 năm trước, Washington trong trạng thái căng thẳng chờ Tổng thống Mỹ khi đó ra lệnh tấn công Baghdad, với phỏng đoán rằng đây sẽ là chiến dịch nhanh gọn, thắng lợi. Gần chín năm sau, Mỹ rút quân khỏi Iraq với hơn 4.000 binh sĩ ngã xuống. Cuộc chiến Iraq đã trở thành một bài học lịch sử về tính toán sai lầm và hệ quả ngoài ý muốn.
Lực lượng người Kurd tại Syria lo ngại việc Mỹ đang đẩy nhanh quá trình rút quân khỏi nước này sẽ cho phép Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng trỗi dậy trở lại.
Ngày 11/6, Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) tại Sudan tuyên bố đã chiếm được một khu vực chiến lược gần với biên giới Ai Cập và Libya, trong khi quân đội Sudan xác nhận đã rút quân khỏi khu vực này.
Trong bối cảnh khủng bố trỗi dậy, Mỹ đề nghị chia sẻ tình báo với Nga và Iran – bước đi được xem là 'nước cờ' thông minh để xoa dịu căng thẳng và thúc đẩy đàm phán chiến lược.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố chỉ ông mới có thẩm quyền đàm phán về lãnh thổ với Nga, bác bỏ mọi đề xuất rút quân hay nhượng đất.
Cuộc chiến Ukraine sẽ không kết thúc cho đến khi NATO rút quân khỏi Baltic, một quan chức hàng đầu của Nga cảnh báo.
Sau khi truyền thông Thái Lan đưa tin Campuchia đã 'rút quân khỏi các khu vực biên giới', Bộ Quốc phòng Campuchia cho biết quân đội của họ vẫn đóng quân trong 'lãnh thổ hợp pháp' của quốc gia này.
Bộ Quốc phòng Campuchia khẳng định quân đội vẫn đồn trú trong lãnh thổ hợp pháp sau khi có thông tin nước này 'rút quân khỏi khu vực biên giới'.
Nga ngày 9/6 tuyên bố lực lượng của nước này đã giành quyền kiểm soát thêm nhiều vùng lãnh thổ ở thành phố Dnipropetrovsk ở miền Đông-Trung bộ Ukraine, nhằm phần nào tạo ra 'vùng đệm'.
Tình trạng vi phạm trật tự giao thông, đô thị gia tăng, đòi hỏi lực lượng chức năng tăng cường quản lý, đảm bảo an toàn và mỹ quan đô thị.
Tờ Khmer Times ngày 9-6 cho biết, Bộ Quốc phòng Campuchia thông báo chỉ huy quân sự của Campuchia và Thái Lan đã nhất trí điều chỉnh vị trí của quân đội hai nước dọc theo một số khu vực biên giới để giảm căng thẳng và tránh đối đầu.
Bộ Quốc phòng Campuchia đã ra tuyên bố vào thứ Hai (9/6) khẳng định chưa rút bất kỳ quân nào khỏi lãnh thổ có chủ quyền của mình.
Theo AFP và Reuters, ngày 8/6, Nga cho biết đang tiến vào vùng Dnipropetrovsk ở miền Đông Ukraine - lần đầu tiên trong chiến dịch tấn công kéo dài 3 năm, đánh dấu một bước leo thang lãnh thổ đáng kể.
Người phát ngôn lực lượng Lục quân Thái Lan, Thiếu tướng Winthai Suvaree cho biết, ngày 8/6, quân đội Campuchia đã chấp nhận rút quân khỏi khu vực tranh chấp, tình hình biên giới giữa hai nước giảm nhiệt.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, tối 8/6, Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đã biểu dương nỗ lực của các cơ quan Thái Lan sau khi Campuchia đồng ý rút quân khỏi khu vực biên giới đang tranh chấp.
Người phát ngôn Quân đội Hoàng gia Thái Lan (RTA), Thiếu tướng Winthai Suvaree, cho biết Campuchia đã đồng ý rút quân khỏi khu vực biên giới tranh chấp sau các cuộc đàm phán quân sự với Thái Lan.
Khi Mỹ và châu Âu rút quân, Uzbekistan trở thành bên tiên phong đầu tư vào Afghanistan.
Vùng đất tranh chấp nằm trong khu vực biên giới ba nước Thái Lan, Lào và Campuchia, thường được gọi là 'Tam giác Ngọc lục bảo' hoặc 'Mom Bei' trong tiếng Khmer.
Bản tin 18 giờ hôm nay có các nội dung nổi bật như: Ông Trump yêu cầu quân đội tăng cường ứng phó drone; Lực lượng Wagner bất ngờ rút quân khỏi Mali.
Sau khi Campuchia từ chối rút quân khỏi khu vực tranh chấp, phía Thái Lan tiếp tục chia sẻ lập trường của quân đội quốc gia này.
Nhóm quân sự tư nhân Wagner tuyên bố sẽ rút quân khỏi Mali để trở về Nga, sau khi lực lượng này hỗ trợ chính phủ Mali chống lại các nhóm phiến quân Hồi giáo.
Ngày 6/6, lực lượng lính đánh thuê Wagner thông báo rút khỏi Mali sau ba năm rưỡi chiến đấu chống các phần tử Hồi giáo cực đoan, đồng thời khẳng định đã hoàn tất nhiệm vụ tại quốc gia châu Phi này và sẽ trở về Nga.
Bộ trưởng Quốc phòng Thái Lan Phumtham Wechayachai ngày 6-6 cho biết nước này đã chính thức yêu cầu quân đội Campuchia rút về vị trí ban đầu.
Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ có các kế hoạch khác nhau về việc sắp xếp quân sự ở Syria.
Trả lời phỏng vấn của hãng tin Reuters, Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Yasar Guler mới đây cho biết, nước này đang huấn luyện và cố vấn cho lực lượng vũ trang Syria và chưa có kế hoạch cho việc rút quân đội đang đồn trú tại Syria.
Đặc phái viên mới của Mỹ ở Syria Thomas Barrack thông báo Mỹ sẽ giảm số căn cứ quân sự ở Syria từ 8 xuống 1 vì các cơ sở này không hoạt động hiệu quả.
Căng thẳng Thái Lan – Campuchia tại khu vực biên giới tiếp tục nóng lên sau phát ngôn cứng rắn từ hai phía. Thái Lan khẳng định vẫn duy trì hợp tác phân định ranh giới qua cơ chế song phương, bác bỏ ý tưởng đưa tranh chấp ra Tòa án Công lý Quốc tế.
Mỹ đã chấp thuận kế hoạch của chính quyền mới ở Syria về việc tăng cường quân đội quốc gia, với điều kiện quá trình này phải được thực hiện một cách minh bạch.
Theo nội dung bản ghi nhớ được truyền thông Nga đăng tải, Moscow kêu gọi Kiev rút quân khỏi các vùng lãnh thổ đã sáp nhập vào Nga, cũng như xác lập tình trạng trung lập và phi hạt nhân.