Tính đến ngày 15.5, Bộ Ngoại giao và cơ quan đại diện của Việt Nam tại Myanmar và Thái Lan phối hợp với các cơ quan liên quan đưa được hơn 450 công dân Việt Nam về nước.
Trước việc Trung Quốc vừa qua ban hành lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết, Việt Nam đã giao thiệp với Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội và trao Công hàm phản đối lệnh cấm đánh bắt cá nêu trên.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã giao thiệp với Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội và trao Công hàm phản đối lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông.
Lập trường của Việt Nam đối với lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông là nhất quán, đã được khẳng định nhiều lần.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa cũng như chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với các vùng biển của Việt Nam.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã giao thiệp với Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội và trao Công hàm phản đối lệnh cấm đánh bắt cá nêu trên, người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết.
Việt Nam đã giao thiệp với Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội và trao công hàm phản đối lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc trên Biển Đông. Việt Nam yêu cầu Trung Quốc không có các hành động làm phức tạp tình hình.
Tại họp báo thường kỳ chiều 15-5, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã trả lời nhiều vấn đề được báo chí quan tâm, trong đó có: lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông, tình hình đàm phán Việt Nam - Hoa Kỳ về chính sách thuế quan.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nêu rõ, lập trường của Việt Nam đối với lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông là nhất quán, đã được khẳng định nhiều lần.
Chiều 15-5, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ, nhằm cung cấp thông tin và giải đáp các vấn đề báo chí trong và ngoài nước quan tâm.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa cũng như chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với các vùng biển của Việt Nam.
Bộ Ngoại giao đã giao thiệp với Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội và đã trao công hàm phản đối việc Trung Quốc đơn phương áp đặt lệnh cấm đánh bắt cá trên Biển Đông.
Tại họp báo thường kỳ chiều 15/5, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, Việt Nam đã trao công hàm phản đối Trung Quốc về lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông.
Tại Họp báo Thường kỳ Bộ Ngoại giao ngày 15/5, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng đã lên tiếng phản đối việc Trung Quốc đơn phương ban hành lệnh cấm đánh bắt cá tại Biển Đông, nhấn mạnh lập trường rõ ràng và nhất quán của Việt Nam về vấn đề này.
Bộ Ngoại giao đã giao thiệp với Đại sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội và trao công hàm phản đối Trung Quốc ban lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông.
Tại buổi họp báo thường kỳ chiều 15/5, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao đã nêu quan điểm của Việt Nam về lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương do Trung Quốc mới đây áp đặt tại Biển Đông.
Bộ Ngoại giao đã giao thiệp với Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội và cũng đã trao công hàm phản đối lệnh cấm đánh bắt cá tại vùng Biển Đông.
Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Môi trường, Cục Nông nghiệp Nông thôn thuộc thành phố Tam Á, Trung Quốc thông báo lệnh cấm đánh bắt cá có thời hạn trên biển năm 2025, nhằm áp đặt quy định mùa nghỉ đánh bắt cá trên Biển Đông, thời gian từ 12h00 ngày 01/5/2025 đến 12h00 ngày 16/8/2025 tại vùng biển từ vĩ tuyến 12 độ 00' độ Bắc trở lên phía Bắc đến vĩ tuyến 26 độ 30' độ Bắc (bao gồm cả vịnh Bắc Bộ).
Ngày 9/5, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã thông báo về kết quả chuyến thăm của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Nga, trong đó, nhà lãnh đạo Trung Quốc đã hội đàm với Tổng thống nước chủ nhà Vladimir Putin để trao đổi sâu rộng về nhiều vấn đề song phương và quốc tế cùng quan tâm, đồng thời đạt được nhiều nhận thức chung mới quan trọng.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) khẳng định, việc Trung Quốc đơn phương cấm đánh bắt cá có thời hạn tại vùng biển có phạm vi xác định nêu trên đã xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, lợi ích của Việt Nam trên Biển Đông và không có giá trị.
Nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ Trần Công Trục khẳng định, chủ trương nhất quán của Việt Nam là giải quyết các tranh chấp trên biển bằng biện pháp hòa bình, thể hiện sự ủng hộ với hệ thống pháp lý toàn cầu.
Việc Trung Quốc đơn phương ban hành lệnh cấm đánh bắt cá trên Biển Đông từ ngày 1/5 đến 16/8/2025 là hành vi vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam.
Theo Bộ NN-MT Việt Nam, lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương của Trung Quốc là không có giá trị.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị các tỉnh, thành phố động viên ngư dân ta bám biển sản xuất bình thường trong phạm vi vùng biển của Việt Nam và hướng dẫn ngư dân tổ chức thành tổ, đội, đoàn…
Ngày 5/5, Hội thảo khu vực 'Vai trò của Tòa án quốc tế về Luật Biển trong giải quyết tranh chấp liên quan tới Luật Biển', do Bộ Ngoại giao phối hợp cùng Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) đồng tổ chức, đã khai mạc tại Hà Nội.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, Việt Nam đã giao thiệp, trao công hàm phản đối các quốc gia liên quan về các hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam đối với khu vực đá Hoài Ân và các thực thể liên quan khác của quần đảo Trường Sa, Việt Nam.
Việt Nam giao thiệp và trao công hàm phản đối, sau khi Trung Quốc, Philippines có các hoạt động vi phạm chủ quyền với đá Hoài Ân và các thực thể liên quan ở Trường Sa.
Việt Nam đã giao thiệp và trao công hàm phản đối các quốc gia liên quan về các hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam đối với đá Hoài Ân và các thực thể liên quan khác của Trường Sa.
Việt Nam đã trao công hàm phản đối các quốc gia liên quan về các hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam đối với khu vực đá Hoài Ân và các thực thể liên quan khác của Trường Sa.
Việt Nam đã giao thiệp và trao công hàm phản đối các quốc gia liên quan về những hoạt động vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với đá Hoài Ân và các thực thể liên quan khác của quần đảo Trường Sa.
Việt Nam yêu cầu các bên liên quan tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, không có các hành động làm phức tạp tình hình, tuân thủ luật pháp quốc tế, nghiêm túc thực hiện DOC, cùng đóng góp vào việc duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã trả lời câu hỏi phóng viên về phản ứng của Việt Nam trước hoạt động của Trung Quốc và Philippines tại khu vực đá Hoài Ân, đá Tri Lễ và đá Cái Vung thuộc quần đảo Trường Sa.
Ngày 3/5, Bộ Ngoại giao cho biết về phản ứng của Việt Nam trước hoạt động của Trung Quốc, Philippines tại khu vực đá Hoài Ân, Tri Lễ và Cái Vung, quần đảo Trường Sa.
Việt Nam đã giao thiệp và trao công hàm phản đối 2 quốc gia về những hoạt động vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với khu vực đá Hoài Ân và các thực thể liên quan khác của quần đảo Trường Sa.
Việt Nam đã giao thiệp và trao công hàm phản đối các quốc gia liên quan về các hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam đối với đá Hoài Ân và các thực thể liên quan khác của Trường Sa
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết Việt Nam đã giao thiệp, trao công hàm phản đối các quốc gia liên quan về các hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam đối với đá Hoài Ân và các thực thể liên quan khác của Trường Sa.
Việt Nam đã giao thiệp và trao công hàm phản đối các quốc gia liên quan về những hoạt động vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với khu vực đá Hoài Ân và các thực thể liên quan khác của quần đảo Trường Sa.
Ngày 2/5, quân đội Mỹ đã thành lập khu vực quân sự thứ hai dọc biên giới với Mexico thuộc địa phận bang Texas, nơi quân đội có thể tạm giam những người di cư hoặc người xâm phạm trái phép. Trước đó, một vùng đệm tương tự đã được lập ra ở bang New Mexico.
Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng, Việt Nam đã giao thiệp và trao công hàm phản đối các quốc gia liên quan về các hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam đối với đá Hoài Ân và các thực thể liên quan khác của Trường Sa.
Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Trung tướng Bùi Quốc Oai tiếp tục giữ chức Chính ủy Cảnh sát biển Việt Nam.
Tổng thống Donald Trump ngày 24/4 đã ký một sắc lệnh hành pháp nhằm thúc đẩy ngành khai thác khoáng sản biển sâu, đánh dấu nỗ lực mới nhất của ông nhằm thúc đẩy khả năng tiếp cận niken, đồng và các khoáng sản quan trọng khác của Mỹ.
Hôm qua (23/4), lãnh đạo một ủy ban Quốc hội Mỹ đã yêu cầu 3 công ty viễn thông lớn của Trung Quốc phải hợp tác điều tra về cáo buộc hỗ trợ quân đội và chính phủ quốc gia là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.