Theo các chuyên gia, khi được áp dụng, giá điện 2 thành phần sẽ phát tín hiệu cho nhà sản xuất đảm bảo bù đắp chi phí vật tư và vận hành. Người dùng biết mức sử dụng điện để điều chỉnh.
Liên quan đến việc xây dựng cơ chế giá điện hai thành phần, EVN đang báo cáo Bộ Công Thương để sớm có thể thực hiện thí điểm trong năm nay, từ đó có thể triển khai diện rộng trong năm 2025 và các năm tiếp theo.
Hiện Việt Nam áp dụng biểu giá điện 1 thành phần, tức là biểu giá điện tính theo điện năng. Trong khi đó, nhiều nước trên thế giới đang áp dụng giá điện 2 thành phần.
Biểu giá điện mới không tác động nhiều đến các hộ sử dụng ít điện và sử dụng lượng điện trung bình, chỉ tăng mạnh với những hộ sử dụng nhiều điện.
Giá bán lẻ điện bình quân đã có lần tăng thứ 2 trong năm 2023. Theo EVN, mức giá này bảo đảm những hộ nghèo, gia đình chính sách bị ảnh hưởng ở mức không đáng kể
Trong báo cáo gửi Quốc hội giải trình chất vấn của đại biểu, Bộ Công Thương cho biết giá điện bán lẻ cho sản xuất đang thấp hơn chi phí và giá điện bán lẻ sinh hoạt đang bù chéo cho giá điện sản xuất.
Khung pháp lý cho việc tham gia thị trường điện cạnh tranh chưa hoàn thiện; giá điện chưa tính đúng, đủ và lợi nhuận hợp lý của các đơn vị điện lực.
Bộ Công thương đề xuất Thủ tướng ban hành cơ chế mua bán điện trực tiếp theo hình thức nghị định của Chính phủ để đảm bảo tính pháp lý triển khai.
Theo Bộ Công Thương, đề xuất điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần thay vì 6 tháng/lần như hiện nay là phù hợp với quy định trong Quyết định 24 của Thủ tướng Chính phủ.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp đảm bảo nguồn cung xăng dầu cho thị trường trong nước; không để thiếu hụt, đứt gẫy nguồn cung xăng dầu.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương đôn đốc EVN báo cáo phương án giá điện cập nhật hàng quý năm 2023 để thực hiện giá bán điện theo quy định.
Trong năm 2022, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã thực hiện nhiều giải pháp, đảm bảo cung cấp điện cho phục và phát triển kinh tế đất nước sau dịch bệnh COVID-19.
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải khẳng định thời điểm hiện tại Bộ Công Thương chưa có đề xuất nào liên quan đến việc tăng giá điện trong năm 2021.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt để sửa đổi Quyết định 28/2014. Đây là vấn đề tương đối phức tạp và cần cân nhắc thận trọng trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế hiện nay.
Ngày 18/8, Bộ Công Thương đã tổ chức cuộc họp bàn về dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện để sửa đổi Quyết định 28/2014, được Bộ đưa ra lấy ý kiến các chuyên gia và người dân trong thời gian qua. Tại cuộc họp, sau khi tính toán và cân nhắc, nhiều ý kiến đã đề xuất rút phương án 'điện một giá'.
Theo Bộ trưởng Công Thương, biểu giá điện phải đảm bảo nguyên tắc của Chính phủ, thỏa mãn nhu cầu người dân trong đời sống sinh hoạt, chế độ chính sách cho người nghèo và sử dụng điện tiết kiệm.
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho rằng, điện một giá có thể thực hiện được, nhưng phải có các điều kiện khác đi kèm như có thị trường điện cạnh tranh và chính sách của nhà nước, như hỗ trợ các hộ nghèo…
Theo nhiều người dân thì cách tính bậc thang mới từ 6 bậc như hiện nay xuống còn 5 bậc theo dự thảo của Bộ chỉ là thay đổi cơ học...
Bộ Công Thương đề xuất giá bán lẻ điện một giá bên cạnh phương án tính giá 5 bậc thang để thuận tiện cho khách hàng điện sinh hoạt tự chọn lựa.
Bộ Công Thương vừa đưa ra Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện để sửa đổi Quyết định 28/2014. Tại Dự thảo này, Bộ Công Thương đề xuất giá bán lẻ điện một giá bên cạnh phương án tính giá 5 bậc thang để thuận tiện cho khách hàng dùng điện sinh hoạt tự lựa chọn.
Trên cơ sở tiếp thu nhiều ý kiến của các tổ chức, cá nhân trong xã hội, Bộ Công Thương đã chỉnh sửa, bổ sung Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện (sửa đổi Quyết định 28/2014), lấy ý kiến trước khi trình Chính phủ xem xét quyết định.
Bộ Công Thương đề xuất giá bán lẻ điện một giá bên cạnh phương án tính giá 5 bậc thang để thuận tiện cho khách hàng điện sinh hoạt tự chọn lựa.
Từ 5 phương án cải tiến cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt gồm 1, 3, 4, 5 bậc, Bộ Công Thương tiếp tục chọn ra 2 phương án để đưa vào dự thảo lấy ý kiến.
Bộ Công thương vừa đưa ra lấy ý kiến dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện để sửa đổi Quyết định 28/2014 trước khi trình Chính phủ. Theo đó, Bộ Công thương đề xuất hai phương án.
Bộ Công Thương mới đây đã chính thức đưa ra dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện để sửa đổi Quyết định 28/2014. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia nhận định, cần cân nhắc, tính toán kỹ trước khi áp dụng.
Nhiều ý kiến cho rằng đề xuất điện một giá với mức giá lên tới trên 2.703 đồng/kWh và 2.889 đồng/kWh (chưa gồm VAT) là quá cao so với giá bán lẻ điện bình quân là 1.864 đồng.
Bộ Công Thương mới đây đã chính thức đưa ra dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện để sửa đổi Quyết định 28/2014.
Bộ Công Thương vừa có đề xuất thêm giá bán lẻ điện một giá bên cạnh biểu giá điện 5 bậc thang để khách hàng dùng điện sinh hoạt tự lựa chọn. Hiện dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện để sửa đổi Quyết định 28/2014 đang được đưa ra lấy ý kiến.
Bên cạnh phương án tính giá điện 5 bậc thang , Bộ Công Thương chính thức đề xuất thêm việc áp dụng cách tính giá bán lẻ điện một giá.