Là một diễn viên mới trong làng điện ảnh, diễn viên Quốc Toàn đã có mặt tại Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ 23 đang diễn ra Đà Lạt cùng với đoàn phim Hồng Hà nữ sĩ (đạo diễn: Nguyễn Đức Việt, biên kịch: Nguyễn Thị Hồng Ngát).

Diễn viên Quốc Toàn: Liên hoan phim tạo động lực làm nghề cho diễn viên trẻ

Là một cái tên mới trong làng điện ảnh, diễn viên Quốc Toàn xem việc tham gia Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ 23 lần này là động lực để phấn đấu hơn nữa trong quá trình làm nghề.

Diễn viên Quốc Toàn được tiếp thêm động lực làm nghề khi tham dự LHP Việt Nam

Với diễn viên trẻ Quốc Toàn, việc được tham gia Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 23 trong vai trò nam chính của phim tranh giải là một vinh dự lớn.

Giới thiệu bảo vật quốc gia Bộ sưu tập vũ khí Ngọc Khánh

Bộ sưu tập vũ khí Ngọc Khánh gồm 111 hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia.

Nhiều hiện vật mang dấu ấn lịch sử của Hà Nội

Lễ khai mạc không gian mang dấu ấn lịch sử Hà Nội được tổ chức nhằm hưởng ứng 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11/2005 - 23/11/2023.

Bảo tàng Hà Nội trưng bày mẫu hóa thạch với hiệu ứng 3D độc đáo

Chiều 21-11, tại Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày các chuyên đề về đề tài lịch sử, làng nghề chào mừng ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23-11). Điểm nhấn là bộ sưu tập vũ khí thời nhà Lê và bộ sưu tập các mẫu hóa thạch.

Biệt thự 3.000m2 của Phó chủ tịch FPT với 'hạm đội thông' bạc tỷ: Thái Thượng Hoàng 700 tuổi

Căn biệt thự rộng tới 3.000m2 tại Flamingo Đại Lải của Phó chủ tịch FPT Bùi Quang Ngọc khiến nhiều người phải trầm trồ khi có vườn cổ thụ toàn cây quý trăm tuổi.

Khó khăn bủa vây phim lịch sử, cổ trang Việt

Trao đổi với phóng viên Lao Động, nhiều đạo diễn khẳng định, làm phim lịch sử, đặc biệt phim cổ trang vừa tốn kém vừa khó khăn trăm bề.

Loạt ảnh quý giá, ít người biết về Cố đô Huế năm 1910

Vua trẻ Duy Tân ngồi trên kiệu, chân dung bốn vị quan võ, đám tang một thành viên hoàng tộc Nguyễn... là loạt ảnh đặc sắc về Cố đô Huế năm 1910 được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Pháp Pierre Dieulefils.

Thổn thức bộ ảnh để đời về Việt Nam hơn 100 năm trước

Cùng xem loạt ảnh sống động về Việt Nam được giới thiệu trong album ảnh 'Đông Dương đẹp như tranh vẽ', xuất bản ở Pháp năm 1910. Người thực hiện album này là nhiếp ảnh gia nổi tiếng Pierre Dieulefils (1862-1937).

Kỳ bí loạt mộ cổ các nhân tài kiệt xuất của vua Gia Long

Được an táng ở Sài Gòn - Gia Định, các vị quan võ, quan văn nổi tiếng này là nhân tài kiệt xuất đã góp phần giúp vua Gia Long lập nên triều đại của mình.

Vì sao hoàng đế thời xưa sủng ái thái giám vô điều kiện?

Phải chăng các thái giám trong cung nắm giữ nhiều bí mật nên được hoàng đế sủng ái đặc biệt?

Sách lịch sử gần 250 hình ảnh chân thực về quân đội Tây Sơn

Gần 250 hình ảnh minh họa sống động từ những nguồn tư liệu trong và ngoài nước, cuốn sách đã tái hiện chân thực một giai đoạn lịch sử hào hùng của triều đại Tây Sơn.

'Quân đội Tây Sơn': Lịch sử bằng hình ảnh

Cuốn sách 'Quân đội Tây Sơn' bao gồm 175 tranh ảnh lịch sử, 73 ảnh hiện vật vũ khí, QR code dẫn đến 3 video với nhiều thông tin bổ ích.

Đến Bảo tàng Quang Trung, lặng ngắm dấu ấn dân tộc trên miền đất võ

Bảo tàng Quang Trung (huyện Tây Sơn, Bình Định), nơi lưu giữ những hiện vật liên quan đến cuộc khởi nghĩa Tây Sơn cùng người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ.

Chiêm ngưỡng những tác phẩm sứ trắng của Trung Quốc

Gốm sứ Trung Quốc đã có bề dày lịch sử lên tới hàng chục nghìn năm. Ngoài Cảnh Đức Trấn, Tuyền Châu (Phúc Kiến) cũng là nơi có những những lò gốm nức tiếng không chỉ ở Trung Quốc, mà còn trên thế giới.

Sét đánh trúng, mộ cổ lộ diện vô số châu báu, hóa ra chủ nhân là một vị vua

Nhiều người lao vào tranh cướp khi hay tin mộ cổ xuất hiện vàng bạc, châu báu mà không biết rằng nỗi sợ hãi ở phía sau.

Kiến trúc đồ sộ của Đại Nội Huế và lăng tẩm vua triều Nguyễn từ trên cao

Dưới góc chụp từ trên cao, Đại Nội Huế và lăng tẩm của 4 vị vua triều Nguyễn hiện lên vừa cổ kính, vừa nên thơ, đẹp ấn tượng như một bức tranh.

Chiêm ngưỡng những tác phẩm sứ trắng của Trung Quốc

Gốm sứ Trung Quốc đã có bề dày lịch sử lên tới hàng chục nghìn năm. Ngoài Cảnh Đức Trấn, Tuyền Châu (Phúc Kiến) cũng là nơi có những những lò gốm nức tiếng không chỉ ở Trung Quốc, mà còn trên thế giới.

Sét đánh trúng, mộ cổ lộ diện vô số châu báu, hóa ra chủ nhân là một vị vua

Nhiều người lao vào tranh cướp khi hay tin mộ cổ xuất hiện vàng bạc, châu báu mà không biết rằng nỗi sợ hãi ở phía sau.

Nhà khoa bảng văn võ toàn tài làng Lê Xá

Xuất thân từ một nhà khoa bảng, Tiến sĩ Lý Trần Thản lại lĩnh nhiều chức vụ quan võ, tham gia dẹp loạn, tiễu phỉ…

Từ cột cờ Thủ Ngữ…

TPHCM - đô thị gần như được 'sinh' ra giữa những dòng sông, được ôm trọn bởi dòng nước sông Sài Gòn, rạch Bến Nghé, rạch Thị Nghè… Các dòng sông, con rạch hòa mình vào đô thị, tham gia vào cấu trúc và tiến trình phát triển của thành phố.

Mr Queen bản Trung ra mắt, nữ chính Tống Nghiên Phi 'điên' không kém Shin Hye Sun

Bản Trung của Mr Queen - Lưỡng Bất Nghi lên sóng tập đầu tiên.

Người tổng chỉ huy công trình trùng tu Văn Miếu là ông Phạm Nhữ Dực

Qua thơ của Phạm Nhữ Dực, chúng ta biết ông từng được vua giao quản lý công việc đại trùng tu Văn Miếu Thăng Long. Nghĩa là, Phạm Nhữ Dực là Tổng chỉ huy công trình đại tu Văn Miếu Quốc Tử Giám Thăng Long. Đây có lẽ là thời điểm Phạm Nhữ Dực vừa đỗ Tiến sĩ, làm việc ở HÀN LÂM VIỆN. Vì thế, ông được giao chức này.

Tống Nghiên Phi thành đôi trớ trêu với Trương Hạo Duy trên màn ảnh

Cặp đôi có màn nên duyên 'dở khóc dở cười' khi đóng 2 nhân vật bị tráo đổi thân phận trên màn ảnh Hoa ngữ.

Cận cảnh trang phục của vua, quan, hậu, phi thời Nguyễn

Bộ tranh cho biết hệ thống trang phục (áo mũ) của nhà Nguyễn, đặc biệt là Đại lễ phục hoàng gia từ hoàng đế, hoàng hậu, hoàng thái hậu, cung giai, hoàng thái tử, hoàng tử...

Người có công trong khởi nghĩa Cần Vương

Trần Tu (? - 1885) là nhân vật xuất hiện trong khởi nghĩa Cần Vương nổi tiếng ở Quảng Ngãi năm 1885. Lâu nay ít người biết về ông, bởi nguồn sử liệu rất hiếm.

Hà Tĩnh: Chùa Hương Tích chính thức khai hội

Hương Tích Tự (Hà Tĩnh) chính thức khai hội sáng nay. Hàng nghìn du khách đã hành hương lên chùa lễ hội.

Nhà trí thức có nên giàu không?

Đầu Xuân mới, xin bàn về một chủ đề tương đối nhạy cảm nhưng lại hết sức thực tế: Nhà trí thức có nên giàu không?

Hương Tích Tự hoãn khai hội, hàng ngàn du khách lên lễ chùa đầu năm mới

Năm nay, ngày khai hội Chùa Hương (Hà Tĩnh) được ấn định vào sáng nay (27/1 tức mùng 6 tháng Giêng), nhưng do trời mưa rét, nên đã được hoãn đến ngày 29/1.

CLIP: Lăng mộ đá 300 năm giữa lòng TP Thanh Hóa

Khu lăng mộ Quận Mãn được đích thân Quận công Lê Trung Nghĩa cho xây dựng trên chính quê hương ông cách đây gần 300 năm, hiện lăng mộ đá còn lưu giữ nhiều tượng đá được điêu khắc tinh xảo

Tranh thờ - nét văn hóa độc đáo của người Dao

Sau 12 năm vẽ tranh thờ, anh Triệu Hùng Cường (thôn Thạch An, xã Cẩm Liên, huyện Cẩm Thủy) là cái tên mà hầu hết đồng bào dân tộc Dao trên mảnh đất xứ Thanh đều biết đến Đơn giản, anh là người duy nhất làm tranh thờ ở đây.

Cận cảnh chiếc ấn cổ cực quý của tướng quân thời Lê sơ

Có thể nói, ấn đồng 'Đề Thống Tướng quân chi ấn' là hiện vật mang giá trị lịch sử đặc biệt, góp phần giúp hậu thể tìm hiểu sâu hơn về nền hành chính và tổ chức quân đội thời Lê sơ.

Vẻ uy dũng của chúa sơn lâm trên tranh thêu trăm tuổi của Việt Nam

Trong bộ sưu tập tranh thêu được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, đề tài hổ xuất hiện khá nhiều, cho thấy tầm quan trong của 'chúa sơn lâm' trong văn hóa, thẩm mỹ của người Việt xưa.

Khám phá Y quan triều Nguyễn

Dưới triều Nguyễn, chế độ Y quan rất được coi trọng, nhằm để sáng tỏ phẩm hàm và tăng sự tôn nghiêm nơi triều nghi.