Kì tài số 1 Tam Quốc, Gia Cát Lượng không bằng, Tào Tháo Tôn Sách muốn giết, nhưng cuối cùng vẫn sống tới hơn trăm tuổi

Xuyên suốt thời kì Tam Quốc, vẫn luôn tồn tại một người từ đầu tới cuối đều không được liệt kê vào danh sách kì tài. Người này tài năng không kém những mưu sĩ có tiếng, chỉ có điều chí hướng lại không ở chốn quan trường, Tào Tháo và Tôn Sách thậm chí còn từng có ý định giết ông.

'Từ thụ yếu quy' - Tâm huyết của vị quan thanh liêm

Làm quan thanh liêm dễ hay khó? Chắc chắn là không dễ dàng bởi xung quanh nhiều cám dỗ và nhiều kẻ vu vơ che mắt. Làm quan thanh liêm, những gì là được nhận và những gì là không được phép nhận? 'Từ thụ yếu quy' - Một tác phẩm của Đặng Huy Trứ - là tâm huyết của một trí thức, một vị quan thanh liêm đồng hành cùng vận mệnh đất nước. Tác phẩm còn có giá trị nhắc nhở cho các thế hệ sau, khi bước vào chốn quan trường thực hiện nghiêm đạo đức công vụ, tránh xa những cám dỗ, ma lực của đồng tiền bất chính.

Khi Tổng Bí thư đi họp lớp: 'Xin cho tôi để mọi chức sắc bên ngoài cánh cửa'

'Tôi đến đây với tư cách là bạn bè đồng môn của các anh, các chị và là học trò của các thầy. Ở đây không có chỗ cho quan trường. Xin cho tôi để hết mọi chức sắc ở ngoài cánh cửa.'

Vải tiến Trường An hay bài toán logistics hồi ngàn năm trước

Mặc cho cái vẻ ngoài tưởng chừng là tiểu thuyết mượn sử, hay phiêu lưu ly kỳ, Vải tiến Trường An lại có thể rất gần gũi với cả những nhân viên văn phòng, những người đang ngày ngày nói vui là bản thân đang 'bán mình cho tư bản'.

Khánh thành công trình tu bổ di tích Châu Hương Viên

Ngày 6/6, tại thành phố Huế, Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Khánh thành công trình bảo tồn, tu bổ di tích Ưng Bình tại Châu Hương Viên. Đây là công trình gắn liền với danh nhân Ưng Bình Thúc Giạ Thị, người có công rất lớn trong việc phát triển thơ văn, tuồng, ca Huế.

Viếng mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc

Nén nhang viếng cụ tự lòng/ Tưởng như ngợp giữa mênh mông đất trời…

Sự thật về Bao Công được kẻ trộm mộ hé lộ

Nhắc đến những vị quan thanh liêm, chính trực trong lịch sử Trung Quốc, mọi người chắc chắn nhắc tới Bao Công.

Hòa Thân che giấu của cải kếch xù thế nào mà không bị trộm?

Tham quan Hòa Thân tích cóp được số của cải tương đương số tiền mà quốc khố nhà Thanh mất 15 năm mới thu được. Cách Hòa Thân cất giấu gia sản kếch xù khiến nhiều người 'sốc'.

Lời trăn trối của Hòa Thân giúp hậu duệ vượt qua biến cố

Trước khi bị hoàng đế Gia Khánh xử tử, tham quan Hòa Thân đã để lại 2 lời trăn trối cho con cháu. Nhờ vậy, hậu duệ của Hòa Thân bình an vô sự trong suốt hàng trăm năm sau.

Những dự báo của Xuân Vũ trong tiểu thuyết Tơ Vò về tham nhũng quyền lực thành hiện thực

Tác giả Xuân Vũ (tên thật là Vũ Xuân Bân) là một nhà báo từng trải, có chuyên môn vững, từng công tác tại Thông tấn xã Việt Nam với chức vụ Trưởng ban Tin trong nước, về nghỉ hưu từ năm 2011. Ông đã mạnh dạn thử nghiệm những trang viết văn học, bước đầu đã trình làng 2 cuốn 'Tơ vò' (Tiểu thuyết) bút danh Xuân Vũ và 'Ứng nghiệm thành đạt' (Tập Truyện ký) với bút danh Quân Yên đều do NXB Hội Nhà văn ấn hành năm 2018 và năm 2023.

Ngoài xu nịnh, Hòa Thân còn 'lấy lòng' vua Càn Long bằng cách nào?

Tham quan Hòa Thân nổi tiếng là vị quan giỏi xu nịnh, biết cách làm hài lòng vua Càn Long. Nhờ vậy, Hòa Thân thăng tiến nhanh trong quan trường. Tuy nhiên, nhiều người không biết tham quan này có được sự tin tưởng của hoàng đế bằng cách khác.

Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Nam tham quan, học hỏi mô hình trường phổ thông ở TPHCM

Ngày 27/4, đoàn công tác của Sở GD&ĐT Quảng Nam đến tham quan, học hỏi tại Trường Mầm non-TH-THCS-THPT Nam Việt (TPHCM).

Lãnh đạo Sở GD-ĐT Quảng Nam dẫn hiệu trưởng, giáo viên đi học hỏi mô hình trường ngoài công lập

Tỉnh Quảng Nam hiện có 725 trường công lập nhưng chỉ có 69 trường ngoài công lập. Trong 69 trường, chỉ có một trường THPT, bảy trường liên cấp và 62 trường mầm non tư thục.

Sở GD&ĐT Quảng Nam tham quan, học hỏi mô hình 1 trường phổ thông ở TP.HCM

Chuyến tham quan là dịp để đoàn công tác của Sở GD&ĐT Quảng Nam học tập về mô hình quản trị, quản lý nhà trường cũng như đổi mới dạy học.

Tổng Bí thư Trần Phú - người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người thầy đầu tiên dẫn dắt đồng chí Trần Phú đi theo con đường cách mạng vô sản. Chính người thầy vĩ đại Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là người phát hiện và giúp đỡ đồng chí Trần Phú trong suốt quá trình hoạt động, phấn đấu trở thành người cộng sản ưu tú, nhà lý luận xuất sắc, Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng ta.

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: 'Anh là một với cánh đồng'

'Anh Điềm ơi, bao giờ nghỉ hưu, anh sẽ chọn Hà Nội hay chọn ở Huế?'. Đó là câu tôi hỏi nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cách đây hai mươi năm, khi ấy ông đang là Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương.

Kì tài số 1 Tam Quốc, Gia Cát Lượng không bằng, Tào Tháo Tôn Sách muốn giết, nhưng cuối cùng vẫn sống tới hơn trăm tuổi

Xuyên suốt thời kì Tam Quốc, vẫn luôn tồn tại một người từ đầu tới cuối đều không được liệt kê vào danh sách kì tài. Người này tài năng không kém những mưu sĩ có tiếng, chỉ có điều chí hướng lại không ở chốn quan trường, Tào Tháo và Tôn Sách thậm chí còn từng có ý định giết ông.

'Hoa nở trên đầu' của Triệu Lệ Dĩnh lại gây sốt cõi mạng

Với visual '10 điểm không có nhưng', Triệu Lệ Dĩnh đã khiến cộng đồng mạng phát sốt với trend cài trâm hoa lên đầu.

Dấu ấn Hải Dương

Tôi lại về Hải Dương quen thuộc/ Nơi nhận ánh mặt trời đầu tiên từ phía biển Đông...

Nữ sĩ trẻ hoàn thành tiểu thuyết lịch sử trong 11 ngày

Trong một nỗ lực đầy bất ngờ với tinh thần sáng tạo, nữ sĩ trẻ Lục Hường đã sáng tác một tác phẩm vô cùng ấn tượng hơn 500 trang chỉ trong vòng 11 ngày. Tiểu thuyết lịch sử 'Tri kỷ vượt thời gian' của cô vừa được NXB Lao Động phát hành tháng 2/2024.

Vì sao quan lại ngày xưa nghỉ hưu lại về quê, không ở lại chốn kinh kỳ hoa lệ ?

Các quan lại ngày xưa sau khi từ quan thường không ở lại kinh đô hay tới bất kỳ vùng đất nào khác mà chọn về quê. Vậy lý do đằng sau là gì?

Ra Tết đừng quên lễ cúng 'tống tiễn Thần Nghèo'

Có sự hỗ trợ của Thần Tài đi kèm với việc tự tránh xa được Thần Nghèo, tiễn những cái 'cùng' trong bản thân mình thì chắc chắn tài vận sẽ hanh thông.

Công bố hơn 200 tài liệu trong Di sản tư liệu thế giới - khối Châu bản Triều Nguyễn

Hơn 200 tài liệu về đời sống văn học dưới triều Nguyễn (1802 – 1945) được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn – Di sản tư liệu thế giới sẽ được giới thiệu rộng rãi đến công chúng qua triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu'.

Học sinh Thừa Thiên Huế nghỉ Tết Nguyên đán 9 ngày

Học sinh tỉnh Thừa Thiên Huế dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 này sẽ được nghỉ 9 ngày.

Nhà khoa bảng 'lập đức, lập công, lập ngôn'

Doãn Khuê tên tự là Bảo Quang, sinh ngày 15/10/1813 trong một gia đình có truyền thống hiếu học tại xã Ngoại Lãng, huyện Thư Trì, phủ Kiến Xương.

Cuộc đời muôn mặt

Tháng cuối của năm 2023 là tháng đầy ắp niềm vui trong gia đình tôi, bởi các cháu bên vợ định cư ở Mỹ về thăm các bác ở Việt Nam.

3 'khắc tinh' của Hòa Thân trong lịch sử Trung Hoa, gồm những ai?

Được xem là một trong những đại tham quan khét tiếng hàng đầu trong lịch sử Trung Hoa, tên tuổi của Hòa Thân thường gắn liền với vô số những mánh lới hốt bạc từ thiên hạ.

Chân dung nhà giáo nổi tiếng nhất trong cổ sử Việt Nam

Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, cùng điểm lại sự nghiệp của những nhà giáo nổi tiếng trong cổ sử Việt Nam.

300 năm ngày sinh La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp (1723 - 2023): Người tâm huyết với đạo học

Theo sử, Nguyễn Thiếp (1723 - 1804), quê Hà Tĩnh, nhưng lập nghiệp ở Nghệ An. Khi vua Quang Trung kéo quân ra Bắc diệt quân Thanh đã dừng lại ở Nghệ An, ba lần viết thư mời Nguyễn Thiếp xuống núi. Ông không nhận lời xuống núi làm quân sư nhưng vẫn cho Quang Trung lời khuyên và giúp nhà vua việc lập Phượng Hoàng Trung Đô.

Cảm hứng bi hài và thủ pháp biếm họa trong nghệ thuật trào phúng ở bài thơ 'Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu'

Trần Tế Xương (1870 – 1907) người làng Vị Xuyên, nay thuộc thành phố Nam Định. Ông có nhiều tên gọi nhưng tên gọi được mọi người biết đến nhiều nhất là Tú Xương.

Điều gì xảy ra với những trường hợp gian lận thi cử thời cổ đại? Sĩ tử sẽ bị chặt đầu, các quan chức chịu hình phạt còn tồi tệ hơn

Thi cử thời phong kiến làm rất tốt nhiệm vụ 'tuyển chọn nhân tài', 'quý hồ tinh bất quý hồ đa'. Để làm được điều này, các triều đại phong kiến luôn có cái nhìn rất khắt khe với 'gian lận thi cử'.

Mở quan tài thái giám tâm phúc của Từ Hi, chuyên gia 'khóc thét' vì...

Lý Liên Anh là thái giám tâm phúc của Từ Hi Thái Hậu. Hoạn quan này qua đời năm 1911. Ngôi mộ của thái giám Lý Liên Anh được phát hiện năm 1966 khiến giới chuyên gia có nhiều bất ngờ, bao gồm tình trạng thi hài.

Chơi ngông như Hòa Thân: Ngày nào cũng uống 'báu vật' mà Từ Hi nửa tháng mới dám dùng một lần

Từ Hi thái hậu vốn nổi tiếng sống xa xỉ mà vẫn có lúc phải chịu thua độ tiêu xài hoang phí của Hòa Thân.

Kinh ngạc sáng chế để đời của Hòa Thân, hậu thế vẫn tin dùng

Được nhiều người biết đến với những thủ đoạn tham ô, nhận hối lộ, tham quan Hòa Thân gây bất ngờ khi có một sáng chế được dùng đến ngày nay. Đó là cho người thiết kế một nồi nấu lẩu kiểu mới.

'Báu vật' Từ Hi nửa tháng mới dám dùng, sao Hòa Thân uống hàng ngày?

Hòa Thân được biết đến với sự giàu có và lối sống xa hoa không kém cạnh với hoàng đế Càn Long.

Nguyên Chủ tịch nước - Trương Tấn Sang dự hội nghị đóng góp ý kiến, hoàn thiện phương án thiết kế Trường THPT Võ Văn Tần

Ngày 29/9, nguyên Chủ tịch nước - Trương Tấn Sang dự hội nghị đóng góp ý kiến, hoàn thiện phương án thiết kế và kế hoạch tổ chức Lễ khởi công xây dựng Trường THPT Võ Văn Tần, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Chủ tịch UBND tỉnh - Nguyễn Văn Út; Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Phạm Tấn Hòa; đại diện lãnh đạo sở, ngành tỉnh và huyện Đức Hòa cùng đơn vị tài trợ, đơn vị thi công tham dự.

Bạn trai Triệu Lộ Tư sánh đôi cùng Dương Tử trong phim mới

Trần Triết Viễn có khả năng sẽ trở thành nam chính trong phim Đích Mưu, sánh đôi cùng Dương Tử.