Qua 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động tín dụng chính sách xã hội (Chỉ thị số 40-CT/TW); 3 năm thực hiện Kết luận số 06-KL/TW của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW (Kết luận số 06), hoạt động tín dụng chính sách xã hội (TDCSXH) trên địa bàn huyện Hà Trung đã thực sự phát huy hiệu quả thiết thực, giúp cho người nghèo và các đối tượng chính sách từng bước vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
Chương trình tín dụng chính sách không chỉ góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh còn 0,97% (giảm 4,01% so với năm 2014) mà còn hoàn thành tích cực một số chỉ tiêu, tiêu chí xây dựng nông thôn mới tại địa phương, ngăn chặn 'tín dụng đen'.
Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, nguồn vốn tín dụng chính sách tại Quảng Ngãi qua 10 năm triển khai đã cho thấy kết quả ấn tượng và là bài học kinh nghiệm trong thời gian tới.
Nhiệm kỳ 2019 - 2024, phong trào 'Thanh niên sáng tạo, khởi nghiệp' là một trong những điểm nhấn quan trọng của Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Thái Bình.
Trong các năm tới, tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu hỗ trợ từ 150-200 đoàn viên, thanh niên khởi nghiệp thành công. Trong đó, ưu tiên các dự án khởi nghiệp lĩnh vực đổi mới sáng tạo.
Tại các phiên giao dịch việc làm gần đây, thị trường lao động đang có những diễn biến trái chiều. Mặc dù nhu cầu tuyển dụng lao động cao, nhưng số doanh nghiệp tuyển dụng được lao động không nhiều.
Đào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp; dự báo nhu cầu thị trường; cho vay từ các nguồn vốn tín dụng ưu đãi, hay đa dạng hóa các hoạt động giao dịch việc làm là các giải pháp chính để tạo việc làm cho nhóm lao động trẻ, góp phần không lãng phí nguồn nhân lực lớn…
Sáng 3/7, trong khuôn khổ phiên làm việc thứ nhất Đại hội đại biểu Hội LHTN Việt Nam tỉnh Hà Nam lần thứ VI, nhiệm kỳ 2024 - 2029, đã diễn ra 3 diễn đàn thảo luận về các chủ đề: Tôi yêu Tổ quốc tôi; Thanh niên Hà Nam khởi nghiệp, lập nghiệp và chuyển đổi số; Công tác xây dựng tổ chức Hội LHTN Việt Nam vững mạnh và đoàn kết, tập hợp thanh niên.
Người khuyết tật trong độ tuổi lao động được tư vấn học nghề miễn phí, lựa chọn và học nghề theo khả năng; được giới thiệu việc làm có thu nhập phù hợp với sức khỏe và đặc điểm của bản thân.
Tỉnh Yên Bái giải quyết việc làm cho gần 11.000 lao động trong 5 tháng đầu năm, đạt 52,8% kế hoạch, tăng 0,19% so với cùng kỳ năm 2023.
Với lãi suất ưu đãi, ổn định và không cần tài sản thế chấp, chương trình vốn vay giải quyết việc làm (GQVL) của Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa (NHCSXH Thanh Hóa) đã và đang hỗ trợ hàng chục nghìn lao động trên địa bàn tỉnh có việc làm ổn định, mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, GQVL, nâng cao thu nhập.
Sáng 23/5, đoàn giám sát Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh giám sát kết quả công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm và thực hiện chế độ, chính sách đổi với người lao động trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2019 - 2023 tại huyện Hà Quảng.
Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW (sau đây gọi tắt là CT40), ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động tín dụng chính sách xã hội (TDCSXH), hoạt động TDCSXH trên địa bàn huyện Triệu Sơn đã có nhiều chuyển biến rõ nét, quy mô tăng trưởng tín dụng mở rộng, bảo đảm nguồn vốn đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, giúp họ từng bước vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
Khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn là trở ngại mà hầu hết thanh niên khởi nghiệp gặp phải. Mặc dù nguồn vốn vay ưu đãi được ủy thác qua tổ chức đoàn, tạo điều kiện cho thanh niên phát triển kinh tế nhưng để tiếp cận được nguồn vốn này không dễ, hoặc nếu được tiếp cận thì số tiền vay cũng hạn hẹp...
Chiều 13-5, Ban Văn hóa-Xã hội HĐND tỉnh Gia Lai tiến hành giám sát việc thực hiện chỉ tiêu Nghị quyết HĐND tỉnh hàng năm về số lao động được tạo việc làm mới và tỷ lệ lao động qua đào tạo huyện Chư Prông, giai đoạn 2021-2023.
Chương trình cho vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm là hoạt động tín dụng chính sách có ý nghĩa quan trọng đã và đang được hệ thống ngân hàng chính sách xã hội (CSXH) trên địa bàn tỉnh triển khai hiệu quả; giúp hàng nghìn hộ dân có việc làm, nâng cao mức thu nhập, góp phần thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.
Cuộc thi Dự án khởi nghiệp thanh niên nông thôn năm 2024 do T.Ư Đoàn tổ chức, với giải thưởng gồm tiền mặt và hỗ trợ nguồn vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm để triển khai dự án. Trong đó, giải Nhất có mức hỗ trợ vay vốn tối đa 1 tỷ đồng.
Người có đất thu hồi sẽ được hưởng chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm, đào tạo nghề trong thời hạn 5 năm kể từ ngày có quyết định thu hồi đất, theo đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...
Chiều 3/5, tiếp chuỗi hoạt động chương trình hỗ trợ bà con nhân dân và thanh thiếu nhi vùng hạn mặn tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, T.Ư Đoàn trao 400 phần quà cho học sinh tại xã Lưu Nghiệp Anh, huyện Trà Cú (Trà Vinh).
Phương thức cho vay ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội là một trong những hoạt động đặc thù, chiếm phần lớn tổng dư nợ tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH). Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động ủy thác, ngay từ đầu năm 2024, Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Điện Biên Đông đã tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tại các tổ chức chính trị huyện và các xã, thị trấn trên địa bàn.
Toàn tỉnh Bắc Giang có 1.116 hợp tác xã, việc tiếp cận nguồn vốn của các hợp tác xã hiện được tỉnh Bắc Giang quan tâm nên đã phát huy được hiệu quả kinh tế.
Việt Nam hiện có hơn 7 triệu người khuyết tật, chiếm hơn 7,06% dân số từ 2 tuổi trở lên, trong đó người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng chiếm khoảng 28,9%, khoảng 10% người khuyết tật thuộc hộ nghèo và cận nghèo.
Trong quý I/2024, tỉnh Thừa Thiên Huế có hơn 40 doanh nghiệp cần tuyển dụng vị trí việc làm và học nghề, tập trung ở một số ngành nghề như du lịch, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ, kinh doanh, Marketing, bán hàng, may mặc, dệt đan, se sợi...
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất mở rộng thêm đối tượng được vay vốn để đi làm việc ở nước ngoài, thay vì chỉ giới hạn ở 5 nhóm ưu tiên như hiện nay...
Năm 2024, tỉnh Thừa Thiên Huế đặt mục tiêu giải quyết việc làm tối thiểu cho 17.000 lao động, trong đó, đưa hơn 2.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Tỉnh Thừa Thiên Huế chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm.