Nga chuyển vũ khí hạt nhân chiến thuật cho Belarus, thông điệp gì cho NATO?

Sự kiện đánh dấu lần đầu tiên Nga đưa vũ khí hạt nhân ra khỏi biên giới kể từ khi Liên Xô tan rã.

Mỹ - Trung Quốc bỏ lỡ cơ hội đối thoại?

Lầu Năm Góc cho biết Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lý Thượng Phúc đã từ chối gặp người đồng cấp Mỹ Lloyd Austin bên lề Đối thoại Shangri-La 2023

Vũ khí mới của phương Tây có đến tay Ukraine vào thời khắc quyết định?

Các tên lửa tầm xa mới, UAV tấn công, xe tăng và xe bọc thép mà Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nhận được đảm bảo từ phương Tây trong những ngày gần đây có thể đáp ứng nhiều yêu cầu vũ khí mà Kiev cho là cần thiết trong cuộc phản công Nga.

Giới chức EU khẩn cấp giải quyết khủng hoảng liên quan ngũ cốc Ukraine

Các quan chức của Liên minh châu Âu (EU) đang khẩn trương xoa dịu một số quốc gia vừa tạm thời cấm nhập khẩu ngũ cốc của Ukraine.

Nguy cơ gia tăng đối đầu giữa Nga và phương Tây ở Biển Đen sau sự cố UAV

Biển Đen từ lâu đã là một trong những 'đấu trường' cạnh tranh giữa Nga và phương Tây. Cuộc xung đột ở Ukraine đã làm gia tăng sự đối đầu tại khu vực này.

Thông điệp của Tổng thống Mỹ Biden trong chuyến đến Đông Âu

Ngày 21/2, Tổng thống Mỹ Joe Biden tham vấn với các đồng minh ở sườn phía Đông của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại Ba Lan, trong bối cảnh cuộc xung đột ở Ukraine chuyển sang một giai đoạn mới dường như phức tạp hơn.

Châu Âu ở thế khó xử về Ukraine

Mỹ thời điểm này đã cam kết chuyển gần 18 tỉ USD vũ khí khí tài cho Ukraine, kể từ khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra.

'Bơ' khí đốt Nga nhưng EU vẫn mạnh tay mua LNG, Moscow lại có cớ chơi trò 'mèo vờn chuột'

EU đã thành công trong việc thay thế phần lớn lượng khí đốt Nga nhập khẩu qua đường ống nhưng không thể ngừng mua LNG của Moscow.

Vụ nổ trên cầu Crimea cho thấy lằn ranh đỏ của Nga đã bị vượt qua?

Một số nhà quan sát cho rằng hàng loạt cuộc không kích tên lửa của Nga vào nhiều thành phố của Ukraine ngày 10/10 đã cho thấy vụ nổ trên cầu Crimea là một 'lằn ranh đỏ' và lằn ranh đó đã bị vượt qua.

Quan hệ Nga – Trung trong khủng hoảng Ukraine: Đối tác thời vụ hay bạn lâu dài?

Không có bạn bè vĩnh viễn hay kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích là vĩnh cửu. Trong khi Trung Quốc không tham gia vào cuộc xung đột ở Ukraine thì có lẽ không có quốc gia nào bị chú ý nhiều như Trung Quốc trong quan hệ với Nga hiện nay.

'Cơn đau đầu' mới cho phương Tây ở Ukraine

Việc Nga sắp bao vây thành phố Sievierodonetsk khiến các nước phương Tây đối mặt câu hỏi hóc búa rằng họ nên tiếp tục cung cấp vũ khí hay gây sức ép để Ukraine đàm phán hòa bình.

Câu hỏi khó với phương Tây khi cục diện chiến trường Ukraine nghiêng về Nga

Giữa bối cảnh cục diện chiến trường ngày càng dịch chuyển theo hướng có lợi cho Nga, các nước hỗ trợ Ukraine, với nền kinh tế của chính họ cũng đang bị ảnh hưởng bởi cuộc chiến này, đang đứng trước những câu hỏi khó.

Hy vọng của Ukraine sau hơn 100 ngày giao tranh với Nga

Sau hơn 100 ngày giao tranh, Ukraine đang cố gắng chống chọi với hỏa lực áp đảo của Nga ở mặt trận phía đông đủ lâu để vũ khí phương Tây kịp đến và có thể tạo cho họ lợi thế cần thiết.

Diễn biến chính tình hình chiến sự Nga - Ukraine ngày 14/5

24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến cuộc chiến tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là cuộc điện đàm của 2 bộ trưởng quốc phòng Nga, Mỹ kể từ khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra và kế hoạch của Phần Lan gia nhập NATO.

Tổng thống Ukraine nói đã giành lại hơn 1.000 địa bàn từ Nga

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky vừa cho biết quân đội nước này đã giành lại 6 khu dân cư từ tay Nga, nâng tổng số địa bàn đã lấy lại lên 1.015 kể từ khi xung đột nổ ra.

Nghị sỹ Ukraine ví chiến trường như địa ngục, hối thúc Mỹ cung cấp thêm vũ khí

Một nghị sỹ Ukraine đã kêu gọi Mỹ cung cấp hệ thống phòng không và máy bay chiến đấu cho Ukraine, nói rằng, tình hình trên chiến trường 'tồi tệ hơn so với giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh'.

Mỹ thở phào vì chưa thấy Trung Quốc hỗ trợ Nga

Hai tháng sau khi đưa ra cảnh báo rằng Bắc Kinh có thể sẽ giúp Nga trong chiến dịch quân sự ở Ukraine, các quan chức cấp cao Mỹ vừa cho biết họ không phát hiện dấu hiệu cho thấy Trung Quốc âm thầm hỗ trợ Mátxcơva về kinh tế và quân sự.

Châu Âu kỳ vọng gì từ cuộc bầu cử tổng thống Pháp sau xung đột Nga-Ukraine?

Kết quả cuộc bầu cử tổng thống Pháp, được tổ chức vào ngày 10/4 và ngày 24/4, sẽ xác định đường lối chính trị của Pháp, cũng như châu Âu, trong vài năm tới.

Dòng chảy phương Bắc 2 đang bị 'khai tử' vì xung đột Nga-Ukraine

Cuộc chiến Nga-Ukraine đã kéo theo nhiều biến động về địa chính trị và kinh tế. Dự án Dòng chảy phương Bắc 2 – một dự án năng lượng khổng lồ với tổng kinh phí đầu tư 11 tỷ USD và mất nhiều năm để xây dựng cũng không tránh khỏi vạ lây.

Điện đàm Mỹ-Trung Quốc: 'Cân đo đong đếm' những lựa chọn quan trọng

Cuộc điện đàm sắp diễn ra giữa hai nhà lãnh đạo Mỹ-Trung Quốc là cơ hội để thăm dò quan điểm của nhau về vấn đề Ukraine để đưa ra những bước đi chiến lược tiếp theo.

Chương mới trong chính sách đối ngoại của Mỹ

Diễn biến ở Ukraine khiến chính quyền Tổng thống Biden phải cân nhắc lại những cách tiếp cận trước đây trong chính sách đối ngoại với nhiều nước như Trung Quốc, Iran hay Venezuela.

Lầu Năm Góc bác kế hoạch cung cấp chiến đấu cơ cho Ukraine

Lầu Năm Góc từ chối tất cả kế hoạch cung cấp máy bay chiến đấu MiG-29 cho Ukraine, gọi đây là một cuộc chuyển giao có 'rủi ro cao' và không thể mang lại thay đổi 'đáng kể'.

Mỹ nói khủng hoảng Ukraine không làm Washington mất tập trung vào ÂĐD-TBD

Điều phối viên chính sách Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Nhà Trắng tuyên bố Mỹ sẽ vẫn tập trung vào khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bất chấp cuộc khủng hoảng tại Ukraine.

Quan hệ Nga – châu Âu sau khủng hoảng Ukraine: Bước ngoặt không thể quay đầu?

Việc chiến tranh bùng nổ ở Ukraine buộc phương Tây phải thừa nhận rằng, các nước này không thể chỉ đơn giản xây dựng một cấu trúc an ninh châu Âu và mặc nhiên cho rằng Nga sẽ nhượng bộ hòa bình với chính sách mở rộng NATO về phía Đông.

Trung Quốc đổi thái độ về vấn đề Ukraine

Sau khi bày tỏ thái độ ủng hộ mạnh mẽ Moscow trong cuộc đối đầu với phương Tây về vấn đề Ukraine, Bắc Kinh đang điều chỉnh lại lập trường cho gần hơn với Washington.

Mỹ kêu gọi Trung Quốc dùng ảnh hưởng để thuyết phục Nga

Ngày 27/1, Mỹ kêu gọi Trung Quốc dùng ảnh hưởng của mình để tác động Nga tìm một giải pháp ngoại giao cho cuộc khủng hoảng Ukraine. Tuy nhiên, các chuyên gia nghi ngờ Bắc Kinh sẽ ủng hộ Washington trong tình thế đối đầu này.

'Quân cờ' 11 tỷ USD của ông Putin

Nord Stream 2 - đường ống cung cấp khí đốt trực tiếp từ Nga tới Đức qua biển Baltic - được coi là chiến thắng quan trọng cho ông Putin trên bàn cờ địa chính trị châu Âu.

'Vũ khí' 11 tỉ USD của Tổng thống Putin chia rẽ châu Âu

Một đường ống dẫn khí đốt dưới biển từ Nga đến Đức đã trở thành một loại vũ khí trong cuộc khủng hoảng địa chính trị hiện nay ở châu Âu - điều mà trước đây cả hai nước khẳng định sẽ không bao giờ xảy ra!

Tác động an ninh từ việc Mỹ tập trung chiến lược vào Trung Quốc

Trong cuộc cạnh tranh đang diễn ra giữa Mỹ và Trung Quốc, các ưu tiên chiến lược của Washinton đã bị đảo lộn, tác động khác nhau đến phần còn lại của thế giới.

Quan hệ Mỹ - Trung sẽ ra sao trong năm 2022?

Mỹ và Trung Quốc đang ở trong một cuộc cạnh tranh kinh tế và địa - chính trị ngày càng quyết liệt, và xu hướng đó có vẻ tiếp tục leo thang trong năm sau.

Phương Tây lo ngại cho Ukraine và Đài Loan khi quan hệ Nga - Trung nồng ấm, khó lường

Mối quan hệ ngày càng nồng ấm giữa Trung Quốc và Nga đang khiến Phương Tây lo ngại cho tương lai của Đài Loan và Ukraine.

Trung Quốc nói Mỹ tẩy chay ngoại giao Olympic Bắc Kinh là 'tự lấy đá ghè chân'

Ngày 7/12, Trung Quốc cáo buộc Mỹ phản bội các nguyên tắc của Olympic và cảnh báo Washington sẽ phải 'trả giá' vì quyết định tẩy chay ngoại giao Thế vận hội mùa Đông 2022 tại Bắc Kinh. Trong khi đó, một quan chức của Ủy ban Olympic Quốc tế tuyên bố tôn trọng quyết định của Mỹ.

Thượng đỉnh Mỹ - Trung: Giữa ngổn ngang mâu thuẫn

Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ có cuộc gặp trực tuyến vào tối nay nhằm chặn đứng, hoặc ít nhất sẽ làm chậm lại đà lao dốc trong quan hệ song phương.

Chuyển động mới trong quan hệ Mỹ-Trung

Sau các cuộc đối thoại cấp cao nhằm cải thiện quan hệ song phương tại thành phố Zurich (Thụy Sỹ) giữa Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan và nhà ngoại giao hàng đầu của Trung Quốc, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Văn phòng Công tác Đối ngoại của Đảng Cộng sản Trung Quốc Dương Khiết Trì ngày 6/10, hai bên đã nhất trí về mặt nguyên tắc để các lãnh đạo cấp cao tổ chức một cuộc họp trực tuyến cuối năm nay. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là đây có thực sự là những biến chuyển mang tính bước ngoặt?

'Vết sẹo' của EU và nguy cơ bị gạt sang lề trong cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung

AUKUS đã gây ra một 'vết sẹo' trong lòng EU, cho thấy sự hạn chế về địa chính trị của khối này, cũng như đặt EU vào nguy cơ bị gạt sang lề cuộc cạnh tranh quyền lực toàn cầu giữa Mỹ và Trung Quốc.

Olaf Scholz – Ứng cử viên sáng giá thay thế Thủ tướng Đức Angela Merkel

Đảng Dân chủ Xã hội (SPD) trung tả của ông Olaf Scholz đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Quốc hội Đức, giúp ông có khả năng trở thành người kế nhiệm Thủ tướng Angela Merkel sắp rời nhiệm sở.

Con đường gập ghềnh hậu Merkel

Các đảng ở Đức nhiều khả năng phải mất vài tháng đối thoại để thành lập một chính phủ mới sau khi kết quả sơ bộ bầu cử sít sao được công bố, tờ New York Times nhận định.

Thủ tướng kế nhiệm của nước Đức: Vượt qua 'cái bóng' của Merkel hay trở thành Merkel 2.0?

Thủ tướng kế nhiệm của nước Đức sẽ nỗ lực vượt qua cái bóng của Thủ tướng Merkel trong 16 năm qua hay sẽ tiếp tục những di sản của bà để chéo lái đất nước vượt qua thách thức và khẳng định vị thế lãnh đạo châu Âu?

Cơ hội cho Tổng thống Pháp Macron trở thành người dẫn dắt EU sau bà Merkel?

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron rất muốn thay thế vai trò của Thủ tướng Đức Angela Merkel. Dù vậy, theo Washington Post, nhiều khả năng, châu Âu sẽ không có một nhân vật ảnh hưởng trung tâm duy nhất.

Cuộc bầu cử chấm dứt kỷ nguyên Merkel, định hình tương lai nước Đức

Hôm nay (26/9), nước Đức chính thức bước vào cuộc tổng tuyển cử để chọn ra liên minh cầm quyền mới, cũng như người kế nhiệm vị trí Thủ tướng của bà Angela Merkel.

Thế khó của châu Âu trước liên minh AUKUS

Sự ra đời của liên minh AUKUS giữa Mỹ, Anh và Australia buộc Liên minh châu Âu đối mặt câu hỏi quen thuộc nhưng khó khăn: Ủng hộ Mỹ hay là Trung Quốc?

Mỹ, Anh, Úc lập liên minh đối phó Trung Quốc

Mỹ, Anh và Úc vừa tuyên bố thành lập một liên minh an ninh mang tính lịch sử để tăng cường khả năng quân sự ở Thái Bình Dương, cho phép các bên chia sẻ công nghệ quốc phòng để giúp Úc sở hữu 8 tàu ngầm hạt nhân. Liên minh ra đời khi cả ba nước cùng chia sẻ quan ngại về sức ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc ở khu vực.

Liên minh an ninh mới ra đời để tăng cường đối phó Trung Quốc

Mỹ, Anh và Úc vừa tuyên bố thành lập một liên minh an ninh mang tính 'lịch sử' để tăng cường khả năng quân sự ở Thái Bình Dương, cho phép các bên chia sẻ công nghệ quốc phòng tiên tiến giúp Úc sở hữu 8 tàu ngầm hạt nhân. Liên minh ra đời khi cả ba nước cùng chia sẻ quan ngại về sức ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc ở khu vực.