Nhiều kiến nghị hoàn thiện hành lang pháp lý cho Trung tâm Tài chính quốc tế

Đóng góp ý kiến đối với Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam, đại diện các ngân hàng cho rằng các định chế tài chính đề xuất cần có sự linh hoạt hơn trong quy định về đăng ký, công nhận và chấm dứt tư cách thành viên trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam.

Các quy định dự kiến về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam tiệm cận với thông lệ quốc tế

Một số ý kiến nhận định, dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam thực sự đã có những bước tiến vượt bậc theo thông lệ quốc tế, đã tiệm cận được với các thông lệ quốc tế.

Chính phủ sẽ tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho trung tâm tài chính quốc tế

Tại cuộc họp với các bộ, ngành và nhà đầu tư quốc tế, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình cho biết Chính phủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng trung tâm tài chính quốc tế. Dự thảo nghị quyết liên quan dự kiến trình Quốc hội xem xét vào đầu tháng 5.

Đề xuất siết quy định chống rửa tiền tại dự thảo trung tâm tài chính

Các định chế tài chính đề xuất Dự thảo Nghị quyết về trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam cần làm rõ quy định về chống rửa tiền, bảo mật thông tin nhằm vận hành theo tiêu chuẩn quốc tế.

Dự thảo Nghị quyết về trung tâm tài chính quốc tế đã có bước tiến vượt bậc

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình đề nghị Bộ Tài chính tiếp thu các góp ý, khuyến nghị để bổ sung hoàn thiện dự thảo Nghị quyết về trung tâm tài chính của Quốc hội.

Tạo hành lang pháp lý cho trung tâm tài chính quốc tế

Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam dự kiến sẽ được Quốc hội xem xét tại kỳ họp thứ 9, khai mạc vào đầu tháng 5 tới đây.

Tạo điều kiện thuận lợi nhất để doanh nghiệp mở rộng đầu tư ở Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam

Sáng 28/4, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình chủ trì cuộc họp với lãnh đạo một số bộ, ngành, đơn vị chức năng; các định chế tài chính, ngân hàng, quỹ đầu tư, nhà đầu tư quốc tế… về xây dựng Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam.

Các quỹ đầu tư Trung Đông đang rót hàng tỷ đô la vào các công ty khởi nghiệp AI

Các quỹ đầu tư quốc doanh từ Trung Đông đang nổi lên như những nhà tài trợ chính cho các công ty trí tuệ nhân tạo (AI) được yêu thích của Thung lũng Silicon.

Temasek 'rót tiền' đầu tư vào các hãng xe điện Mahindra Electric và BYD

Quỹ đầu tư Temasek có trụ sở tại Singapore vừa kết thúc năm tài chính vào ngày 31/3/2024. Với giá trị ròng của danh mục đầu tư đạt 389 tỷ SGD (khoảng 290 tỷ USD).

Temasek: ASEAN cần thị trường vốn chung để thúc đẩy các kỳ lân công nghệ

Ông Dilhan Pillay Sandrasegara, CEO của Quỹ đầu tư Temasek cho rằng, các quốc gia Đông Nam Á cần hợp tác để phát triển một thị trường kỹ thuật số chung nhằm thúc đẩy làn sóng tăng trưởng tiếp theo cho các công ty công nghệ trong khu vực.

Ahamove tiến vào mảng cho thuê xe điện tự lái

Dịch vụ mới của Ahamove có tên EV Car Rental, chủ yếu cho thuê tự lái các dòng xe chạy điện mang thương hiệu VinFast, bao gồm cả xe máy và xe ô tô điện.

Temasek tăng nắm giữ cổ phần trong Manipal Health

Quỹ đầu tư Temasek, trụ sở tại Singapore cho biết sẽ mua thêm 41% cổ phần của hệ thống dịch vụ bệnh viện Manipal Health Enterprises (Ấn Độ) từ nhà đầu tư, trong đó có TPG, để nâng số cổ phần lên 59%.

Bình Dương: 25 năm chiến lược ngoại giao liên thành phố

Sau 25 năm xây dựng và phát triển, chiến lược ngoại giao đối với Bình Dương đã rở thành công cụ hữu hiệu để học tập các mô hình phát triển hiện đại, thu hút ngoại lực để củng cố nội lực, qua đó tìm ra những hướng đi tối ưu và điều chỉnh cho phù hợp với địa phương…

Nền kinh tế số Indonesia có thể dẫn đầu Đông Nam Á vào năm 2025

Theo một nghiên cứu mới công bố của Tập đoàn Google và Quỹ đầu tư Temasek (Singapore), nền kinh tế kỹ thuật số Indonesia được dự báo có thể dẫn đầu khu vực Đông Nam Á vào năm 2025.

Doanh nghiệp niêm yết có vốn nhà nước chi phối rơi vào thế kẹt

Những rối rắm trong mối quan hệ giữa ông chủ nhà nước với người đại diện tại các doanh nghiệp có vốn nhà nước không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp mà còn tác động tiêu cực tới quá trình cổ phần hóa, thoái vốn khu vực này.

'Hạt gạo nhỏ' Xiaomi đã 'vươn mầm' thế nào khi bị 85 nhà cung cấp từ chối?

Làm sao để 'lấy lòng' nhà cung cấp khi uy tín, thương hiệu, nhà máy, doanh số đều không có, thậm chí còn bị gán mác 'công ty công nghệ Trung Quốc'?

Giao Hàng Nhanh muốn dẫn đầu mảng logistics ở Việt Nam

Trong chiến lược phát triển dài hạn, Giao Hàng Nhanh (GHN) dự kiến sẽ lập ngân sách 30 triệu USD để xây dựng 10 trung tâm phân loại hàng hóa tự động khắp Việt Nam.

Ông trùm hàng online sợ nhất anh shipper giở chứng

Thương mại điện tử đang có cuộc cạnh tranh mạnh mẽ giữa các đơn vị khi không còn hấp dẫn về giá, họ chuyển dần sang ưu thế giao hàng nhanh.

Giao Hàng Nhanh và Ahamove gọi vốn 100 triệu USD từ quỹ ngoại

Giao Hàng Nhanh (GHN) và Ahamove là hai doanh nghiệp trẻ hoạt động trong lĩnh vực logistics tại Việt Nam, cùng thuộc đơn vị chủ quản là Scommerce.