Nghị quyết nhằm tạo cơ sở pháp lý nhằm thúc đẩy mạnh mẽ khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh liên quan, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế-xã hội.
Ngày 22/12/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Chỉ sau 20 ngày, Chính phủ đã kịp thời ban hành Nghị quyết số 03/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhìn nhận, đầu tư cho giáo dục và đào tạo, khoa học, công nghệ là đầu tư cho phát triển của đất nước.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, để đạt mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm nay và xa hơn là tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2026-2030, cần dựa vào nền tảng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Theo Chủ tịch Quốc hội, muốn tăng trưởng 8% năm nay cũng phải dựa vào khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng, để đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025 phải dựa vào lĩnh vực khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Tại hội nghị ngày 11/2, Thủ tướng thảo luận về thúc đẩy ứng dụng công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực, hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên.
Chiều 11/2 tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Để khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và nguồn nhân lực chất lượng cao là động lực thúc đẩy mục tiêu tăng trưởng cả nước, nhiều giải pháp, đề xuất đã được đưa ra.
Bộ trưởng Kế hoạch và đầu tư đề nghị nhân rộng mô hình thu hút FDI như thu hút Tập đoàn NVIDIA, tập trung vào dự án đầu tư đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, dẫn dắt doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Quán triệt tinh thần vừa chạy vừa xếp hàng để huy động nguồn lực phát triển, Thủ tướng gợi mở việc để các nhà khoa học được kinh doanh sản phẩm mà mình đã sáng tạo.
Thủ tướng cho biết, Chính phủ đã giao các cơ quan khẩn trương xây dựng dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số chính sách mới khó khăn, vướng mắc cho phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số; đồng thời trình Quốc hội dự án sửa đổi Luật Khoa học và công nghệ tại Kỳ họp tháng 5.
Nếu không có vấn đề mới, tính chất đặc thù thì khi xây dựng Luật Nhà giáo sẽ không nhắc lại tất cả những gì của Luật Viên chức.
Hơn 4.000 giáo viên tại Hà Nội vừa có tâm thư gửi lãnh đạo TP Hà Nội đề nghị điều chỉnh đối tượng được thụ hưởng thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 46/2024/NQ- HĐND ngày 10/12/2024 cho cán bộ, công chức, viên chức.
Các chuyên gia nhận định, chất lượng nguồn lao động có tác động trực tiếp đến việc nâng cao năng suất, do đó cần đầu tư cho giáo dục mạnh mẽ hơn nữa.
Xây dựng Luật Nhà giáo là bước tiến quan trọng và cần thiết nhằm nâng cao vị thế, vai trò của nhà giáo, góp phần cải thiện chất lượng giáo dục.
Hướng tới kỷ nguyên mới, kỷ nguyên xây dựng đất nước giàu mạnh và thịnh vượng, giáo dục tiếp tục là quốc sách hàng đầu.
Giáo dục và đào tạo được xác định là quốc sách hàng đầu, là đột phá chiến lược đảm bảo các điều kiện quan trọng cho sự bứt phá của dân tộc. Trước yêu cầu đó, mục tiêu đặt ra cho ngành Giáo dục đó là cung cấp được nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo ra năng suất lao động cao hơn, để góp sức vào kỷ nguyên mới. Nhân dịp đầu xuân năm mới Ất Tỵ 2025, phóng viên Đài Hà Nội đã có cuộc phỏng vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn xung quanh chủ đề này.
Ngày 22.12.2024, Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Nhân dịp đầu xuân năm mới, Báo Đại biểu Nhân dân có cuộc trao đổi với Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy xung quanh vấn đề hoàn thiện thể chế và đưa thể chế thành một lợi thế cạnh tranh trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số…
Trong bối cảnh của cuộc cách mạng Chuyển đổi số, lần đầu tiên tại Nghị quyết 57, khoa học, công nghệ cùng với đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số được đặt lên vị trí 'đột phá quan trọng hàng đầu' với những mục tiêu cùng các giải pháp quyết liệt chưa từng có.
PGS.TS Nguyễn Quốc Bảo cho rằng, giáo dục phải luôn là chiến lược cơ bản lâu dài của sự nghiệp cách mạng...
Trong thời đại số hóa hiện nay, doanh nghiệp không chỉ là đơn vị kinh doanh đơn thuần mà còn là những trung tâm đổi mới sáng tạo, là động lực thúc đẩy sự phát triển của khoa học, công nghệ...
Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đóng vai trò ngày càng quan trọng và được kỳ vọng trở thành động lực tăng trưởng mới, đưa Việt Nam trở thành nước phát triển vào năm 2045...
Năm 2024, tỉnh Cà Mau đã ghi đậm dấu ấn trong tiến trình phát triển với bức tranh tổng thể của gam màu tươi sáng, tích cực. Những thành tựu toàn diện về kinh tế, văn hóa - xã hội chính là nền tảng vững chắc cho mục tiêu phát triển nhanh, bền vững của tỉnh địa đầu cực Nam Tổ quốc.
'Đất nước đang trong thời kỳ chuyển đổi, giáo dục cũng đang trong thời kỳ chuyển đổi sâu sắc, rất nhiều vấn đề mới phát sinh. Tuy nhiên, thách thức càng lớn, biến động càng nhiều, cái mới càng dồn dập, giáo dục càng cần quay về củng cố, trang bị cho người học những cái cơ bản nhất, nền tảng nhất'. Đó là chia sẻ của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn với Báo Đại biểu Nhân dân trước thềm năm mới Xuân Ất Tỵ 2025.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Trí thức là một vốn quý của dân tộc'. Đây cũng là đội ngũ tiên phong tạo ra sự đổi mới, bứt phá mạnh mẽ, tạo gia tốc cực đại cho mục tiêu phát triển nhanh, bền vững của đất nước trong giai đoạn mới.
Sáng 22-1, nhân chuyến công tác tại TP Cần Thơ, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn công tác Trung ương đã đến thăm, làm việc và chúc Tết tại Trường Đại học (ĐH) Cần Thơ và Trường ĐH Nam Cần Thơ.
Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là 'chìa khóa vàng' để hiện thực hóa khát vọng hùng cường và thịnh vượng của dân tộc. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, cần tháo gỡ vấn đề chi cho khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Nghị quyết số 57-NQ/TW (Nghị quyết 57) được ví như quốc sách đột phá để Việt Nam bứt phá về khoa học và công nghệ, tiến vào Kỷ nguyên mới – Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Trong cuộc cách mạng mang tính thời đại, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam không chỉ khẳng định quyết tâm làm chủ những đột phá mới mà còn chứng minh năng lực đưa thương hiệu công nghệ Việt vươn tầm quốc tế...
Ngày 18/1, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh phối hợp tổ chức hội thảo khoa học: 'Lịch sử hình thành và phát triển Trường Trung học phổ thông Hàn Thuyên' - ngôi trường có lịch sử ra đời, trưởng thành và phát triển một thế kỷ.
Doanh nghiệp chính là 'đầu tàu', là lực lượng nòng cốt của hệ sinh thái khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Để đất nước có thể vươn mình như kỳ vọng, nhiều vấn đề lớn đang được đặt ra cần giải quyết, trong đó có khoa học công nghệ (KHCN). Chính vì thế, ngày 22/12/2024, Bộ Chính trị có Nghị quyết 57-NQ/TW về đột phá phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo (ĐMST) và chuyển đổi số quốc gia.
Phát biểu tại Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia tại Hà Nội, ngày 13/1/2025, Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị và nhấn mạnh 8 nhiệm vụ, giải pháp, nhất là những nhiệm vụ đột phá: thống nhất nhận thức và hành động; phải rất khẩn trương hoàn thiện thể chế, chính sách; khẩn trương sắp xếp lại bộ máy về khoa học công nghệ; ưu tiên bố trí ngân sách cho KHCN xứng tầm là quốc sách đột phá; nhanh chóng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ, bao gồm công nghệ số; tập trung mũi nhọn vào các ngành có lợi thế và tiềm năng, tránh dàn trải và đẩy mạnh hợp tác và tận dụng tri thức quốc tế.
Sáng 13/1, tại Thủ đô Hà Nội, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Ngày 13/1/2025, Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh 8 nhiệm vụ, giải pháp giúp đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Sáng 13/1, Đảng ủy Bộ Ngoại giao tổ chức Hội nghị trực tuyến kết nối Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là nhiệm vụ chiến lược của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân
Sáng 13/1, phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh đây không chỉ là lựa chọn mà là con đường sống còn…
Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị các cấp, ngành, địa phương phải nhanh chóng thể chế hóa, ưu tiên bố trí nguồn lực để đưa Nghị quyết 57 đi vào đời sống kịp thời, hiệu quả.
Từ Đại hội IV, khoa học và công nghệ đã được xác định là cuộc cách mạng, và đến nay, là quốc sách hàng đầu, nhiều Nghị quyết quan trọng đã được ban hành, đóng góp vào sự phát triển của đất nước.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, Đảng và Nhà nước ta luôn coi khoa học công nghệ là yếu tố quyết định và nền tảng cho sự phát triển bền vững của Đất nước. Do đó, trong năm 2025, các cấp ủy, chính quyền địa phương cần khẩn trương hoàn thiện thể chế, tháo gỡ hết các điểm nghẽn, rào cản để phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Dự, chủ trì và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị toàn quốc về phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia sáng nay, 13.1, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, Đảng, Nhà nước ta luôn coi khoa học công nghệ là yếu tố quyết định và nền tảng cho sự phát triển bền vững của đất nước.