Vinhomes Green City là khu đô thị phức hợp đầu tiên trong hệ sinh thái Vingroup tại Long An, mở ra cơ hội đầu tư tiềm năng, góp phần phát triển cho cả khu vực.
Sáng 26.3, dự án Khu đô thị phức hợp Vinhomes Green City chính thức được khởi công. Dự án của tập đoàn Vingroup mở ra nhiều cơ hội đầu tư tiềm năng, thúc đẩy sự phát triển cho cả khu vực và nâng tầm tỉnh Long An.
Ngày 26-3, UBND tỉnh Long An và Tập đoàn Vingroup khởi công dự án Khu đô thị mới Hậu Nghĩa - Đức Hòa (tên thương mại Vinhomes Green City). Đây là khu đô thị phức hợp đầu tiên trong hệ sinh thái tại Long An, mở ra cơ hội đầu tư tiềm năng, góp phần kiến tạo sự phát triển thịnh vượng cho cả khu vực.
Ngày 26/3, Tập đoàn Vingroup khởi công Dự án Vinhomes Green City - khu đô thị phức hợp đầu tiên trong hệ sinh thái tại Long An của doanh nghiệp này.
Vinhomes Green City là dự án khởi đầu của Vingroup tại Long An, dự kiến tập đoàn này sẽ triển khai nhiều dự án quy mô lớn hơn.
Ngày 26/03/2025 - Tập đoàn Vingroup khởi công Vinhomes Green City - khu đô thị phức hợp đầu tiên trong hệ sinh thái tại Long An, mở ra cơ hội đầu tư tiềm năng, góp phần kiến tạo sự phát triển thịnh vượng cho cả khu vực.
Sáng 26/3, Tập đoàn Vingroup khởi công Vinhomes Green City - Khu đô thị phức hợp đầu tiên trong hệ sinh thái tại Long An.
Dự án thành phần 2 - Đầu tư xây dựng đường gom dân sinh, cầu vượt ngang đường cao tốc, thuộc các gói thầu xây lắp dùng vốn ngân sách của Dự án xây dựng tuyến cao tốc TP Hồ Chí Minh - Mộc Bài đã được TP Hồ Chí Minh ấn định thời gian khởi công vào ngày 2/9 năm nay. Thế nhưng hiện việc bồi thường, tái định cư, thu hồi đất phục vụ dự án vẫn chưa được triển khai...
Theo Sở Giao thông công chánh Thành phố Hồ Chí Minh (gọi tắt là Sở Giao thông công chánh), Dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 22 nối Thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh Tây Ninh dự kiến khởi công vào quý II/2026, hoàn thành đưa vào khai thác năm 2028.
Sở Giao thông công chánh TP.HCM vừa trình kế hoạch cải tạo, nâng cấp tuyến Quốc lộ 22 với tổng mức đầu tư hơn 10.424 tỷ đồng, nhằm mở rộng tuyến đường huyết mạch lên 10 làn xe, giảm tải áp lực giao thông và thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực.
Nhằm tăng cường mảng xanh, cải thiện cảnh quan đô thị và hạn chế ô nhiễm, TP.HCM quyết định đầu tư hơn 70 tỷ đồng bổ sung hệ thống cây xanh dọc tuyến Vành đai 3, đoạn đi qua địa bàn Thành phố.
Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho dự án cao tốc TP.HCM - Mộc Bài đoạn qua tỉnh Tây Ninh đang có những chuyển biến tích cực.
Dự án mở rộng quốc lộ 22, cửa ngõ phía Tây Bắc của TPHCM kết nối tỉnh Tây Ninh lên 10 làn xe, vốn đầu tư hơn 10.400 tỷ đồng sẽ khởi công trong quý 2/2026.
Dự án có tổng mức đầu tư 10.424 tỷ đồng, mặt cắt ngang đường rộng 60m với quy mô 10 làn xe, chiều dài 8,03km, điểm đầu tại ngã tư An Sương (quận 12), điểm cuối tại nút giao Vành đai 3 (huyện Hóc Môn).
Việc bổ sung mảng xanh, cây xanh cho dự án Vành đai 3 góp phần tăng cường kiến trúc cảnh quan, tăng chỉ tiêu mật độ cây xanh, hạn chế khói bụi.
Dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 22 nối TP.HCM với tỉnh Tây Ninh dự kiến khởi công vào II/2026, hoàn thành đưa vào khai thác năm 2028.
Quốc lộ 1 và Quốc lộ 22 tại cửa ngõ phía Tây Thành phố Hồ Chí Minh sẽ được mở rộng lên 10-12 làn xe với tổng vốn đầu tư hơn 26.600 tỷ đồng, kỳ vọng giải quyết triệt để tình trạng ùn tắc giao thông, đồng thời tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.
Thành phố Tây Ninh có nhiều lợi thế về vị trí địa lý, có cơ sở hạ tầng phát triển, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi phát triển du lịch, thương mại, dịch vụ.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 605/QĐ-TTg ngày 14/3/2025 công nhận thành phố Tây Ninh là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Tây Ninh.
Thành phố đang đẩy nhanh tiến độ dự án đường bộ cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Mộc Bài nhằm giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông thường xuyên ở Quốc lộ 22 bằng việc triển khai công tác cắm ranh mốc và xúc tiến phương án bồi thường, tái định cư cho các trường hợp bị thu hồi đất. Đường cao tốc mới hình thành vừa mang lại hiệu quả kinh tế-xã hội cho hai địa phương, vừa góp phần thay đổi bộ mặt hạ tầng giao thông cho cả vùng Đông Nam Bộ.
TP.HCM và tỉnh Tây Ninh đang khẩn trương triển khai cắm cọc mốc lộ giới, thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dự án cao tốc TP.HCM - Mộc Bài giai đoạn 1 qua 21 xã, phường của hai địa phương nơi dự án đi qua
Chủ đầu tư kiến nghị khảo sát sự quan tâm của doanh nghiệp với hạng mục trạm dừng nghỉ cho cao tốc TP.HCM - Mộc Bài.
Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ hàng loạt dự án, bảo đảm hoàn thành trong tháng Ba. Trong đó, lãnh đạo Chính phủ yêu cầu TPHCM và Tây Ninh sớm phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi cao tốc TPHCM - Mộc Bài với tổng mức đầu tư giai đoạn 1 hơn 19.500 tỉ đồng.
Để xây dựng cao tốc gần 20.000 tỷ đồng kết nối Tây Ninh, TPHCM dự kiến sẽ thu hồi đất gần 1.900 hộ dân với kinh phí bồi thường 5.270 tỷ đồng.
TP.HCM và tỉnh Tây Ninh đang tiến hành cắm mốc giải phóng mặt bằng Dự án đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài để tiến hành khởi công vào tháng 9/2025
Nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng tuyến cao tốc TP Hồ Chí Minh - Mộc Bài, các đơn vị chức năng của TP Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh đã tập trung triển khai công tác cắm mốc, giao ranh trên địa bàn 2 địa phương để phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư...
Trước 31/3, chủ đầu tư phải hoàn thành cắm 3.029 cọc mốc qua 21 xã, phường để giao ranh phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự án cao tốc TPHCM - Mộc Bài.
Các đơn vị đang đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, hướng tới mục tiêu khởi công những hạng mục đầu tiên của tuyến cao tốc Tp.HCM - Mộc Bài trong tháng 9 tới.
Việc vận hành xe điện 4 bánh, 4 dự án giao thông cửa ngõ, sát hạch giấy phép lái xe... tại TP HCM được thông tin tại buổi họp báo chiều 27-2.
Các dự án BOT cửa ngõ thành phố sẽ được thực hiện theo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế đặc thù cho thành phố Hồ Chí Minh, với kỳ vọng sẽ đúng tiến độ đề ra...
Là điểm ùn tắc kẹt xe nhiều năm qua, các tuyến quốc lộ cửa ngõ dẫn vào trung tâm TP Hồ Chí Minh là nỗi ám ảnh của nhiều người, đặc biệt là các tài xế ô tô. Việc xây dựng hạ tầng ở khu vực này dù đã được lên kế hoạch từ hàng chục năm trước nhưng không thể thực hiện vì nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, nhờ sự đột phá chính sách từ cơ chế đặc thù của Nghị quyết 98, các cửa ngõ này có thể được giải quyết trong thời gian tới.
Bốn dự án BOT 'khơi thông' cửa ngõ Thành phố Hồ Chí Minh với tổng vốn đầu tư 60.000 tỷ đồng vừa được Hội đồng nhân dân thành phố thông qua tại kỳ họp mới đây, vừa tạo tiền đề cho chính quyền thực hiện chủ trương đầu tư theo Nghị quyết số 98 ngày 24/6/2023 của Quốc hội, vừa tạo điều kiện để nhà đầu tư rót vốn đẩy nhanh tiến độ chỉnh trang hạ tầng giao thông đô thị.
Sau khi từ thị xã lên thành phố trong hơn 2 năm, Hà Đông lại trở thành một quận của Hà Nội sau khi Hà Tây nhập về Thủ đô vào năm 2009.
Quốc lộ 13 được gọi con đường 'nút thắt cổ chai' nối tại TP. Thủ Đức (TP. Hồ Chí Minh) với Bình Dương sắp được đầu tư 20.000 tỷ đồng với 10 làn xe.
TP.HCM dự kiến đầu tư nâng cấp, mở rộng 4 dự án hạ tầng theo hợp đồng BOT với tổng mức đầu tư hơn 57.500 tỷ đồng...
TP.HCM chi khoảng 58.000 tỉ đồng để nâng cấp Quốc lộ 1, 22, 13, đường trục Bắc - Nam theo hình thức đối tác công tư (dự án BOT) nhằm cải thiện hạ tầng giao thông.
Chiều 20/2, tại Kỳ họp thứ 21 HĐND Thành phố Hồ Chí Minh khóa X, UBND Thành phố đã có tờ trình quyết định chủ trương đầu tư nâng cấp, mở rộng 4 dự án BOT theo Nghị quyết 98 gồm: Dự án Nâng cấp đường trục Bắc – Nam; dự án Nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1; dự án Cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 22; dự án Nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13.
Chiều 20-2, Kỳ họp thứ 21 của Hội đồng Nhân dân (HĐND) TPHCM khóa 10 đã thông qua chủ trương đầu tư 4 dự án hạ tầng kết nối giao thông trên địa bàn thành phố theo phương thức đối tác công tư với tổng mức đầu tư khoảng 57.503 tỉ đồng.
4 dự án BOT cửa ngõ TPHCM, bao gồm dự án nâng cấp mở rộng quốc lộ 1, 13, 22 và đường trục Bắc Nam, với tổng vốn đầu tư 60.000 tỷ đồng vừa được HĐND TP thông qua tại kỳ họp chiều 20/2.