TPHCM và tỉnh Bình Dương (cũ) đã chính thức hợp nhất, nhưng thực tế việc kết nối hạ tầng giữa 2 khu vực này những năm qua vẫn chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu di chuyển của người dân.
Bảng thông tin công trình nâng cấp đường ở phường Phú Lợi (TPHCM) được gắn trên vỉa hè đã làm nhiều người va trúng, bị thương. Cơ quan chức năng cho hay sẽ nhanh chóng tháo dỡ xuống.
Một cán bộ đã chọn xe đưa rước từ Bình Dương đến trung tâm hành chính phường Sài Gòn, TPHCM để làm việc vào sáng 2/7.
Sáng nay (1/7), TPHCM chính thức vận hành mô hình chính quyền 2 cấp. Tại Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương cũ có xe khách chờ sẵn để đưa rước cán bộ. Chủ tịch UBND TPHCM đã đến khảo sát tại phường Dĩ An.
Nhu cầu đi lại của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại các cơ quan chuyên môn, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập khi TPHCM mới đi vào hoạt động là rất lớn. Việc bố trí phương tiện đi lại đã được cơ quan chức năng triển khai.
Từ 1/7, TP.HCM tổ chức xe buýt miễn phí phục vụ cán bộ đi làm giữa TP.HCM và trung tâm hành chính Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu sau hợp nhất.
Cầu Bình Gởi thuộc dự án Vành đai 3 TP.HCM bắc qua sông Sài Gòn, nối TP Thuận An với huyện Củ Chi giúp giảm tải giao thông cho khu vực cửa ngõ Tây Bắc TP đặc biệt là cầu Phú Cường.
Chiều 29-6, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Võ Văn Minh đã có thư tri ân gửi đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, cộng đồng doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh, trước thời điểm Bình Dương chính thức hợp nhất vào TPHCM từ ngày 1-7.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương đã gửi những lời tâm huyết tới người dân, cán bộ tại tỉnh này trước khi Bình Dương sáp nhập với Tp.HCM chuyển giao một thời kỳ mới.
Thông qua chủ trương đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 43.734 tỷ đồng; Sẽ chọn nhà đầu tư xây Cảng hàng không Sa Pa vốn 6.393,8 tỷ đồng từ quý III/2025…
HĐND tỉnh Bình Dương vừa thông qua Nghị quyết điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án BOT nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13, đây được xác định là bước đi chiến lược, nhằm tiếp tục tạo ra 'bộ khung kỹ thuật' vững chắc để phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới.
Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn (SAWACO) thông báo nhiều địa phương ở TP.HCM có khả năng bị cúp nước vào cuối tuần này.
Theo SAWACO, do điều kiện đặc thù của vùng cấp nước nên thời gian phục hồi nước trên mạng lưới cấp nước tại một số nơi xa nguồn sẽ chậm
Dự án Hồ Gươm Xanh được kỳ vọng là một 'Hà Nội thu nhỏ' được UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt quy hoạch từ năm 2007
Bình Dương đã chi gần 1.400 tỷ đồng nâng cấp Quốc lộ 13, đoạn từ giáp ranh với TPHCM đến đầu TP Thủ Dầu Một với chiều dài gần 13km. Do sáp nhập với TPHCM, để đáp ứng nhu cầu đi lại, tạo bộ khung kỹ thuật, tỉnh này quyết định chi thêm hơn 6.000 tỷ đồng cho dự án nhằm đồng bộ toàn tuyến dài trên 60km.
Hiện nay, dự án mở rộng Quốc lộ 13, TP Thủ Đức vẫn chưa hoàn tất phê duyệt các thủ tục khiến 14.619 tỉ đồng chưa thể giải ngân theo kế hoạch.
Dự án thành phần 1 (giải phóng mặt bằng, tái định cư) thuộc Dự án mở rộng Quốc lộ 13 hiện vẫn chưa hoàn tất phê duyệt các thủ tục khiến 14.619 tỷ đồng chưa thể giải ngân.
Từ ngày 1/7/2025, sau khi thực hiện sáp nhập hành chính với tỉnh Bình Dương và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, TP.HCM sẽ tổ chức đưa đón hàng ngày cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đến làm việc tại trung tâm hành chính thành phố.
TP HCM tổ chức xe đưa đón cán bộ từ Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu sau sáp nhập, đảm bảo việc đi lại hàng ngày đến trung tâm hành chính tại quận 1.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động sau khi sáp nhập Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu về TPHCM, Sở Xây dựng TP.HCM vừa trình UBND TP phương án tổ chức xe buýt đưa đón định kỳ hàng ngày từ ngày 1/7/2025.
Từ 1.7, cán bộ, công chức, viên chức ở Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu sẽ được xe đưa đón hằng ngày đến trung tâm hành chính TP.HCM làm việc.
Chiều 25/6, ông Bùi Hòa An, Phó Giám đốc Sở Xây dựng TP Hồ Chí Minh cho biết, Sở vừa trình dự thảo phương án tổ chức đưa đón cán bộ, công chức, viên chức, người lao động từ Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu lên thành phố làm việc, dự kiến thực hiện từ ngày 1/7.
Tổng mức đầu tư dự án trục thoát nước là 3.330 tỉ đồng từ nguồn ngân sách nhà nước, thời gian thực hiện từ năm 2026 đến năm 2031
Việc công bố 9 Đồ án quy hoạch phân khu ở TP Thủ Đức là cơ sở pháp lý để thu hút đầu tư, phát triển hạ tầng đồng bộ, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Sáng 23/6, trên quốc lộ 13 đoạn qua TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương xảy ra vụ tai nạn giao thông làm một người tử vong.
Sáng 21/6, một chiếc xe ben trong lúc ôm cua đã xảy ra va chạm với xe máy, cán một người phụ nữ tử vong.
Từ ngày 18 - 19/6, Công an TP.HCM phối hợp với Công an các tỉnh Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức triển khai việc thu hồi và cấp phát con dấu mới cho các cơ quan, đơn vị hành chính, nhằm bảo đảm hoạt động đồng bộ theo mô hình tổ chức chính quyền địa phương mới.
Sau gần hai thập kỷ, Vành đai 2 TP.HCM vẫn còn 14km chưa hoàn thành, nhiều đoạn 'đắp chiếu' suốt nhiều năm. Tuy nhiên, mới đây, đoạn 3 của dự án này đang đứng trước cơ hội 'hồi sinh'.
Nguyễn Trọng Long, người đạp ngã nữ tài xế xe ôm công nghệ, bị bắt để điều tra hành vi 'gây rối trật tự công cộng' theo Điều 318 Bộ luật hình sự.
Ngày 18/6, Công an tỉnh Bình Dương đang điều tra nguyên nhân vụ tai nạn giao thông nam thanh niên đi xe máy tông vào xe cứu hộ, tử vong tại chỗ.
Khuya 17-6, Công an tỉnh Bình Dương khám nghiệm hiện trường, điều tra vụ nam thanh niên đi xe máy tông vào xe cứu hộ làm anh này tử vong.
Chiếc ô tô mang biển số Bình Phước đang chạy thì dừng lại giữa đường, một người đàn ông bước xuống, xông tới đạp người phụ nữ đi xe máy ngã xuống đường.