Đài truyền hình nhà nước Pakistan cho biết, Nội các mới của nước này đã tuyên thệ nhậm chức trong một buổi lễ diễn ra ngày 19/4.
Truyền hình nhà nước Pakistan đưa tin nội các mới của nước này đã tuyên thệ nhậm chức ngày 19/4, hơn một tuần sau khi Quốc hội Pakistan bầu ông Shehbaz Sharif làm Thủ tướng thay ông Imran Khan.
Ngày 11/4, ông Shehbaz Sharif tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Pakistan sau khi được Quốc hội bầu, thay thế người tiền nhiệm Imran Khan.
Việc Quốc hội Pakistan bầu Thủ tướng mới được kỳ vọng mở đường cho bộ máy điều hành mới bắt tay giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội cấp thiết của đất nước. Tân Thủ tướng Pakistan Shehbaz Sharif cam kết thúc đẩy đoàn kết quốc gia và nỗ lực vực dậy nền kinh tế của quốc gia Nam Á.
Việc bầu Thủ tướng mới được tiến hành sau khi Thủ tướng Pakistan Imran Khan không vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm ngày 10/4.
Ngày 11/4, ông Shehbaz Sharif đã tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Pakistan trong một buổi lễ diễn ra ở Phủ Tổng thống.
Ngày 11/4, ông Shehbaz Sharif đã tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Pakistan trong một buổi lễ diễn ra ở Phủ Tổng thống.
Ông Shehbaz có mối quan hệ tốt đẹp với quân đội nước này - lực lượng theo truyền thống nắm quyền kiểm soát chính sách đối ngoại và quốc phòng của Pakistan.
Thủ tướng Pakistan mới đắc cử Shehbaz Sharif ngày 11/4 cho biết, chính phủ của ông sẽ đẩy nhanh các dự án do Trung Quốc hậu thuẫn.
Các nhà lập pháp Pakistan ngày 11/4 đã bầu ông Shehbaz Sharif làm Thủ tướng mới sau khi người tiền nhiệm của ông là ông Imran Khan bị mất chức vào cuối tuần qua.
Ngày 11/4, Quốc hội Pakistan đã bầu ông Shehbaz Sharif làm thủ tướng mới của nước này.
Quốc hội Pakistan ngày 11/4 đã bầu ông Shehbaz Sharif làm thủ tướng mới của quốc gia Nam Á, sau khi cuộc khủng hoảng hiến pháp kéo dài 1 tuần ở nước này lên đến đỉnh điểm vào ngày 10/4.
Hàng nghìn người dân Pakistan đã đổ xuống đường biểu tình trên khắp đất nước để bày tỏ sự ủng hộ đối với Thủ tướng bị phế truất Imran Khan vào ngày 10-4.
Thủ tướng Pakistan Imran Khan ngày 10/4 đã không vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội. Kết quả cuộc bỏ phiếu được Chủ tịch Hạ viện công bố vào lúc 1 giờ sáng (theo giờ địa phương) sau phiên họp kéo dài 13 giờ, với nhiều lần trì hoãn.
Hiện vẫn chưa có thủ tướng nào làm hết nhiệm kỳ 5 năm trong lịch sử 75 năm của Pakistan
Ngày 10/4, Thủ tướng Pakistan Imran Khan đã bị bãi nhiệm, sau khi không thể vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội.
Việc Thủ tướng Pakistan Imran Khan bị bãi nhiệm được cho là đến từ việc để nền kinh tế lâm vào khủng hoảng, và không còn nhận được sự ủng hộ từ quân đội.
Thủ tướng Pakistan Imran Khan vừa thất bại trong cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại quốc hội, sau khi bị nhiều người cùng đảng bỏ rơi vì cáo buộc không xử lý được khủng hoảng kinh tế và thất bại trong thực hiện những lời hứa lúc tranh cử.
Phe đối lập đã lên kế hoạch trong nhiều tuần nhằm chia cắt liên minh bền vững được cựu Thủ tướng Imran Khan xây dựng xung quanh đảng Pakistan Tehreek-e-Insaf (PTI) của ông.
Thủ tướng Pakistan Imran Khan bị bãi nhiệm sau thất bại trong cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại quốc hội.
Quốc hội Pakistan đã thông qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với Thủ tướng Imran Khan vào hôm nay (10/4) với 176 nhà lập pháp trong số 342 người bỏ phiếu chống lại ông.
Cả phe ủng hộ và phe đối lập với Thủ tướng Pakistan Imran Khan đều đã xuống đường vào sáng sớm 10/4, sau khi kết quả cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm được công bố.
Thủ tướng Pakistan Imran Khan cho biết, ông sẽ không công nhận chính phủ đối lập nếu nhóm này thành công trong việc lật đổ ông.
Tòa án Tối cao Pakistan đã yêu cầu quốc hội triệu tập để tổ chức cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với Thủ tướng Imran Khan.
Pakistan đang trải qua những ngày bất ổn chính trị vô cùng phức tạp. Giới chuyên gia khu vực nhận định, chính trường Pakistan có thể sẽ tiếp tục nhiều tháng 'đen tối' nối tiếp nhiều biến động trước khi hé lộ những tia sáng hy vọng.
Tòa án Tối cao Pakistan ngày 7/4 đã đảo ngược quyết định trước đó của Phó Chủ tịch Quốc hội nước này bác bỏ cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với Thủ tướng Imran Khan.
Việc quốc hội Pakistan bác bỏ cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm với Thủ tướng Imran Khan và Tổng thống Arif Alvi tuyên bố giải tán Quốc hội, chuẩn bị cho một cuộc bầu cử mới đã làm hằn sâu khủng hoảng chính trị tại quốc gia 200 triệu dân này.
Trong một loạt diễn biến chính trị bất ngờ vào ngày 3/4, Tổng thống Pakistan Arif Alvi đã tuyên bố giải tán Quốc hội nước này, chuẩn bị bầu cử trong cả nước trong vòng 90 ngày.
Ngày 3/4, Thủ tướng Pakistan Imran Khan đã kêu gọi Tổng thống nước này Arif Alvi giải tán Quốc hội và tổ chức cuộc bầu cử. Lời kêu gọi này được đưa ra chỉ vài phút sau khi Phó Chủ tịch Quốc hội đã ngăn chặn cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm nhằm phế truất Thủ tướng Khan. Tổng thống Arif Alvi ngay lập tức chấp thuận đề nghị của Thủ tướng Imran Khan.
Thủ tướng Khan cho biết hiện có sự can thiệp không thể chấp nhận trong các thể chế dân chủ của nước này và chính phủ lâm thời cần được thành lập để tổ chức các cuộc bầu cử mới.
Quốc hội Pakistan ngày 3/4 dự kiến sẽ có cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với Thủ tướng Imran Khan. Cuộc bỏ phiếu có thể dẫn tới nguy cơ người đứng đầu Chính phủ Pakistan bị phế truất.
Thủ tướng Pakistan Imran Khan đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng chính trị lớn nhất trong sự nghiệp khi phe đối lập đang chuẩn bị cho thủ tục bỏ phiếu bất tín nhiệm với ông…
Sáng 18.1, nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Pakistan, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Pakistan Nguyễn Trường Giang và Đại sứ Pakistan tại Việt Nam Samina Mehtab đã đến đặt vòng hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bộ Tài chính Pakistan ngày 10/1 cho biết nước này đã đề nghị Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) lùi tới cuối tháng này mới tiến hành họp ban điều hành nhằm thực hiện đợt đánh giá thứ sáu đối với nước này.
Hôm 18-11, CNN đưa tin tội phạm tình dục nhiều lần bị kết tội cưỡng hiếp có thể phải đối mặt với việc bị thiến hóa học ở Pakistan sau khi các nhà lập pháp nước này vừa thông qua luật chống hiếp dâm mới nhằm tăng tốc độ kết tội và áp đặt các bản án cứng rắn hơn.
Rất ít trường hợp sát hại phụ nữ gây được chú ý ở Pakistan, nhưng vụ chặt đầu con gái một đại sứ gần đây đang trở thành phép thử đối với hệ thống luật pháp của nước này.