Hàng trăm người biểu tình đã xông vào tòa nhà Quốc hội Iraq vào chiều 27/7 vừa qua nhằm ngăn cản nỗ lực thành lập một chính phủ mới.
Người biểu tình Iraq hôm 27/7 xông vào tòa nhà quốc hội trong khu vực 'Vùng Xanh' được bảo vệ an ninh cẩn mật ở thủ đô Baghdad để phản đối đề cử thủ tướng từ phe phái đối địch.
Đám đông ủng hộ giáo sĩ Shiite Muqtada al-Sadr đã vượt hàng rào Vùng Xanh, tiến vào tòa nhà Quốc hội để phản đối ứng cử viên Thủ tướng được các đảng thân Iran đề cử.
Những người ủng hộ giáo sĩ Iraq Moqtada Sadr ngày 27/7 đã xông vào tòa nhà Quốc hội nước này ở thủ đô Baghdad để phản đối ứng cử viên thủ tướng của phe đối địch.
Lãnh đạo Iraq cam kết sẽ tiếp tục thúc đẩy các nỗ lực thành lập chính phủ mới sau khi 73 nghị sĩ quốc hội từ chức trong bối cảnh bế tắc chính trị kéo dài tại nước này. Bất đồng trên chính trường đẩy quốc gia Trung Đông vốn bị xung đột tàn phá vào khó khăn chồng chất, đối mặt nhiều cuộc khủng hoảng trầm trọng.
Hàng chục nghị sĩ Iraq thuộc khối của giáo sĩ Moqtada Sadr theo dòng Shi'ite đã từ chức vào ngày 12-6 khiến đất nước bị chia rẽ, rơi vào tình trạng bất ổn chính trị. Động thái này là dấu hiệu cho thấy việc giải quyết bế tắc kéo dài 8 tháng qua trong việc thành lập chính phủ đang trở nên phức tạp hơn.
Dù vậy, việc các nghị sỹ thuộc liên minh do giáo sỹ Moqtada Sadr theo dòng Shi'ite dẫn đầu từ chức hàng loạt đang tạo ra những hoài nghi về khả năng thành lập chính phủ mới tại Iraq.
Ngày 13/6, lãnh đạo Iraq cam kết sẽ tiếp tục thúc đẩy các nỗ lực thành lập chính phủ mới sau khi 73 nghị sĩ quốc hội từ chức trong bối cảnh bế tắc chính trị kéo dài tại nước này.
Theo Chủ tịch Quốc hội Iraq Mohammed al-Halbussi, các nghị sĩ thuộc khối của giáo sĩ Moqtada Sadr theo dòng Shi'ite đã từ chức vào ngày 12/6 vừa qua. Trên mạng xã hội Twitter, Chủ tịch al-Halbussi cho biết ông đã nhận được đơn từ chức của 73 nghị sĩ trong khối của giáo sĩ Sadr.
Mới đây, Quốc hội Iraq đã thông qua một dự luật cho phép chính phủ sử dụng các quỹ công để giải quyết các vấn đề cấp bách như lương thực, dịch vụ công trong trường hợp khẩn cấp.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Iraq vừa thông qua dự luật tài chính khẩn cấp để thanh toán các khoản nợ cho Iran nhằm đảm bảo nguồn cung cấp khí đốt và khắc phục tình trạng thiếu điện ngày càng trầm trọng, cũng như mua thêm ngũ cốc để đảm bảo an ninh lương thực trong nước.
Iraq, quốc gia vẫn chưa thông qua ngân sách cho năm 2022, đã thông qua luật tài chính khẩn cấp vào thứ Tư (8/6) cho phép nước này giải quyết các khoản nợ khí đốt với Iran và đảm bảo an ninh lương thực.
Ngày 26/5, Quốc hội Iraq đã thông qua một đạo luật cấm bình thường hóa quan hệ với Israel. Động thái này diễn ra trong bối cảnh một số quốc gia Arab đã bình thường hóa quan hệ với Israel qua trung gian Mỹ.
Quốc hội Iraq đã thông qua một đạo luật cấm mọi hình thức bình thường hóa quan hệ với Israel.
Quốc hội mới đã 3 lần thất bại trong việc bầu ra một Tổng thống, người sẽ giao cho liên minh lớn nhất trong Quốc hội đứng ra lập Chính phủ mới.
Ngày 13/2, Tòa án Tối cao Iraq quyết định Tổng thống đương nhiệm Barham Salih sẽ tiếp tục giữ cương vị này cho đến khi quốc hội bầu được tổng thống mới.
Trước đó, Quốc hội Iraq đã ấn định ngày 7/2 tiến hành phiên họp thứ 2 để bầu tổng thống mới trong số 25 ứng cử viên, song phiên họp này đã không diễn ra do không hội đủ số nghị sỹ cần thiết.
Nhân dịp ngài Mohammed al-Halbousi được tín nhiệm bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Iraq, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã gửi thư chúc mừng.Trong thư, chúc Chủ tịch Quốc hội Iraq Mohammed al-Halbousi sức khỏe, thành công trên cương vị cao cả và đầy trọng trách của mình, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, Quốc hội Việt Nam luôn coi trọng và mong muốn thúc đẩy hơn nữa quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp giữa Việt Nam và Iraq, giữa các cơ quan lập pháp hai nước, vì lợi ích thiết thực của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực và trên thế giới.
Nhân dịp ngài Mohammed al-Halbousi được tín nhiệm bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Iraq, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã gửi thư chúc mừng.
Nhân dịp ngài Mohammed al-Halbousi tiếp tục được tín nhiệm bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Iraq, thay mặt Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nhân danh cá nhân, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã gửi thư chúc mừng.
Các khối chính trị lớn tại Quốc hội Iraq đã tuyên bố tẩy chay kế hoạch bỏ phiếu bầu Tổng thống, trong khi yêu cầu phải có tối thiểu 2/3 số nghị sỹ có mặt.
Ngày 7/2, Quốc hội Iraq đã quyết định hoãn vô thời hạn cuộc bầu cử tổng thống.
Theo đó, tất cả các thủ tục, bao gồm thủ tục đề cử và bỏ phiếu tại Quốc hội để bầu ông Hoshyar Zebari sẽ bị đình chỉ cho đến khi vụ việc được làm sáng tỏ.
Ông Mohammed alHalbousi đã được bầu làm Chủ tịch Quốc hội Iraq tại phiên họp đầu tiên của Quốc hội nước này vào chiều 9/1, sau nhiều tranh cãi căng thẳng.
Ngày 9/1, các nghị sĩ Iraq đã bầu nhà lập pháp dòng Sunni Mohammed al-Halbousi làm Chủ tịch Quốc hội mới của nước này.
Theo cơ cấu chia sẻ quyền lực ở Iraq, Tổng thống sẽ do người Kurd đảm nhiệm, Chủ tịch Quốc hội là người Hồi giáo dòng Sunni và Thủ tướng sẽ là người Hồi giáo dòng Shi'ite.
Bộ Chỉ huy tác chiến liên quân Iraq xác nhận các lực lượng vũ trang nước ngoài đã hoàn thành kế hoạch rút quân khỏi nước này hôm 22/12, sớm hơn một tuần so với thời hạn cuối.
Ngày 29/12, Thủ tướng Iraq Mustafa al-Kadhimi xác nhận, sứ mệnh chiến đấu của lực lượng liên quân do Mỹ dẫn đầu tại quốc gia Trung Đông này đã kết thúc sau khi các lực lượng rút quân.
Từ năm 2014, lực lượng liên quân do Mỹ đứng đầu bắt đầu sứ mệnh nhằm đánh bật tổ chức 'Nhà nước Hồi giáo' (IS) tự xưng khỏi các khu vực chiếm đóng tại Iraq và Syria.
Tòa án Tối cao Iraq đã công nhận chiến thắng thuộc về phong trào Sadr do giáo sỹ dòng Shiite Muqtada-al-Sadr lãnh đạo, mở đường cho Quốc hội mới tổ chức phiên họp toàn thể đầu tiên trong vòng 2 tuần.
Ngày 27/12, Tòa án Tối cao Iraq đã phê chuẩn kết quả cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn ở nước này hồi tháng 10 vừa qua, theo đó công nhận chiến thắng thuộc về phong trào Sadr do giáo sĩ dòng Shiite - ông Muqtada-al-Sadr, lãnh đạo.
Mỹ không rút quân khỏi Iraq, với lí do 'tiếp tục chống khủng bố IS' trỗi dậy đe dọa hòa bình và an ninh của Iraq cũng như của Trung Đông.
Hôm 9/12, Cố vấn An ninh quốc gia Iraq thông báo nhiệm vụ chiến đấu của các lực lượng liên quân do Mỹ dẫn đầu đã kết thúc và việc rút các lực lượng này ra khỏi Iraq sẽ được triển khai.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông Thủ tướng Iraq Mustafa al-Kadhimi ngày 11/12 nói rằng việc rút các lực lượng liên quân do Mỹ đứng đầu ra khỏi Iraq khẳng định khả năng của các lực lượng nước này trong việc duy trì an ninh và ổn định của đất nước.
Ngày 1/12, Chính phủ Iraq khẳng định cam kết thực hiện nghị quyết của Quốc hội Iraq thông qua vào ngày 5/1/2020 về việc rút các lực lượng tác chiến nước ngoài khỏi nước này.
Đặc phái viên của Mỹ ở Afghanistan Tom West ngày 8-11 khẳng định Washington lo ngại nhánh của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Afghanistan, ISIS-K, sẽ gia tăng các vụ tấn công khủng bố.
Thủ tướng Iraq Mustafa al-Kadhimi cho biết chính quyền nước này đã nắm được thông tin về những kẻ đã thực hiện cuộc tấn công nhằm vào dinh thự của ông sáng sớm 7/11.
Bộ Nội vụ Iraq ngày 7/11 cho biết âm mưu ám sát nhằm vào Thủ tướng Mustafa al-Kadhimi liên quan đến 3 máy bay không người lái. Chính quyền Iraq coi hành động này là một 'cuộc tấn công khủng bố'.
Thủ tướng Iraq Mustafa al-Kadhimi vẫn bình yên sau vụ tấn công bằng 'máy bay không người lái cài chất nổ' được cho là nhằm vào nhà lãnh đạo này.