TP.HCM xác định vai trò kinh tế tập thể trong chiến lược phát triển siêu đô thị

Tối 26/6, tại sự kiện 'Tiếp nối tự hào - Khởi nguồn hạnh phúc', Phó chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Dũng đã có phát biểu quan trọng, nhấn mạnh vai trò của kinh tế tập thể, hợp tác xã trong quá trình xây dựng và phát triển thành phố.

Hội nghị phân cấp, phân quyền, phân định thẩm quyền lĩnh vực thuộc Bộ Công Thương

Sáng 27/6, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị trực tuyến tập huấn về phân quyền, phân cấp và phân định thẩm quyền trong các lĩnh vực thuộc Bộ.

Krông Pa đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025, huyện Krông Pa đã triển khai các điểm hỗ trợ người dân ứng dụng công nghệ thông tin. Bước đầu các điểm hỗ trợ đã mang lại hiệu quả thiết thực.

Huyện Kbang hoàn thành mục tiêu xóa 512 nhà tạm, nhà dột nát

Ngày 26-6, huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị tổng kết Chương trình 'Cả nước chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025' và công bố hoàn thành mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn huyện.

Việt Nam luôn coi Ấn Độ là một trong những đối tác có tầm quan trọng hàng đầu

Bộ trưởng S.Jaishankar bày tỏ hài lòng trước sự phát triển mạnh mẽ, hiệu quả của quan hệ Việt Nam-Ấn Độ trên hầu hết các lĩnh vực trong thời gian qua.

Phú Thọ đã khởi công xóa hơn 70% nhà tạm, nhà dột nát

Theo Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, tính đến nay, toàn tỉnh đã khởi công xây dựng, sửa chữa được 2.365/3.372 nhà tạm, nhà dột nát, đạt hơn 70% kế hoạch.

Thước đo đánh giá sự thay đổi lớn trong giáo dục

Ngày 26 và 27-6, hơn 1,16 triệu thí sinh bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018.

Y tế tỉnh cấp giấy chứng nhận lương y, thuốc gia truyền

Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận lương y, giấy chứng nhận người có bài thuốc gia truyền sẽ do cơ quan thuộc UBND cấp tỉnh thực hiện, theo thông tư mới của Bộ Y tế.

Phân làn giao thông: Khi trật tự bắt đầu từ những rào chắn đầu tiên

Chia làn đường theo loại phương tiện là một cách tổ chức giao thông văn minh, từng được áp dụng hiệu quả tại nhiều quốc gia phát triển.

ĐH Quốc gia TPHCM đón thêm nhiều giáo sư thỉnh giảng lĩnh vực AI, chip bán dẫn

21 ứng viên đủ điều kiện tham gia Chương trình Giáo sư thỉnh giảng đợt 3 năm 2025 của Đại học Quốc gia TPHCM.

Cần tạo điều kiện để các nhà khoa học lớn tuổi tiếp tục cống hiến

Góp ý dự thảo Chiến lược phát triển đội ngũ trí thức, chuyên gia kiến nghị mở rộng quyền tự chủ cho các viện, trường và tạo điều kiện để các nhà khoa học lớn tuổi tiếp tục cống hiến...

Loạt giáo sư nước ngoài đến Việt Nam dạy học

21 ứng viên mới, trong đó có nhiều người là người nước ngoài, sẽ chính thức trở thành giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Quốc gia TP.HCM trong năm 2025.

ĐHQG TP HCM có thêm 17 giáo sư lĩnh vực công nghệ thông tin, chip bán dẫn, AI

Chương trình của ĐHQG TP HCM đặt mục tiêu bổ nhiệm 100 giáo sư thỉnh giảng trong giai đoạn 2025-2030.

Nội dung hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số sinh đẻ an toàn trong Chương trình mục tiêu quốc gia bao gồm những đối tượng nào?

* Bạn đọc Trần Văn Sơn ở phường Chiềng Sinh, TP Sơn La, tỉnh Sơn La, hỏi: Trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn I từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình 1719), nội dung hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số sinh đẻ an toàn bao gồm những đối tượng nào?

Giới thiệu sách thuộc Dự án 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết với phụ nữ và trẻ em'

Mới đây, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam đã phối hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng tổ chức Chương trình giới thiệu sách thuộc Dự án 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết với phụ nữ và trẻ em' với chủ đề 'Câu chuyện truyền thông thay đổi định kiến giới và khuôn mẫu giới'.

Người dân các nước đang phát triển tin tưởng mạnh mẽ vào AI, các nước giàu nghi ngại

Nghiên cứu của UNDP chỉ ra rằng người dân ở các nước đang phát triển có kỳ vọng cao hơn về AI. Họ mong AI sẽ thúc đẩy năng suất trong năm tới...

Thành lập Hội đồng thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa

Theo quyết định, Bộ trưởng Bộ Tài chính làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định nhà nước tổ chức thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035

Phát huy giá trị cốt lõi của nền báo chí cách mạng trong kỷ nguyên vươn mình

Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025) - sự kiện chính trị nghề nghiệp có ý nghĩa quan trọng của báo chí cách mạng nước ta, gắn liền với những mốc dịp kỷ niệm trọng đại của đất nước. Ðây là dịp khẳng định sự phát triển mạnh mẽ, những thành tích to lớn của sự nghiệp báo chí Việt Nam trong suốt một thế kỷ lịch sử, biểu dương lực lượng báo chí cách mạng, qua đó khích lệ giới báo chí cả nước thực hiện tốt nhất chức năng, nhiệm vụ cũng như yêu cầu thông tin ngày càng cao của Nhân dân.

TP.HCM mục tiêu tăng trưởng dịch vụ 8,6%/năm

TP.HCM kỳ vọng dịch vụ tăng trưởng 8,6%/năm và chiếm trên 60% GRDP, hướng đến trở thành trung tâm dịch vụ hàng đầu khu vực và thế giới.

Đòn bẩy phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sau hơn 4 năm triển khai (2021-2025), Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đã góp phần giảm nghèo bền vững và tạo động lực để các địa phương phát triển. Chương trình là đòn bẩy cho sự phát triển vùng đồng bào DTTS.

Hội thảo công bố Báo cáo Kinh tế Việt Nam 2025

Chiều 20-6, tại Hà Nội diễn ra Hội thảo công bố Báo cáo Kinh tế Việt Nam 2025 do Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) chủ trì xây dựng.

Có bao nhiêu phụ huynh thực sự kiểm soát việc con cái mình xem gì trên điện thoại, tivi?

Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) cho rằng, một số quốc gia phát triển đã bắt đầu hạn chế học sinh sử dụng điện thoại thông minh và mạng xã hội, bởi mạng xã hội chứa cả điều tốt và xấu; thiện và ác, cái đẹp và cái lệch lạc. Trong khi đó, trẻ em chưa đủ khả năng kiểm soát, chưa có nhận thức và khả năng ra quyết định đúng đắn…

'Gia đình buông lỏng quản lý, tổ chức xem nhẹ định hướng thì giáo dục khó thành công'

Đại biểu Nguyễn Trọng Nghĩa cho rằng, nếu gia đình buông lỏng, các tổ chức cũng xem nhẹ vai trò định hướng, thì sự nghiệp 'trồng người' khó có thể thành công

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Ngày không còn bạo lực học đường là ngày người lớn không còn đánh nhau

Liên quan đến vấn đề bạo lực học đường, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, những người làm giáo dục cũng luôn đau đáu một khát vọng mỗi trường học sẽ là một môi trường hạnh phúc, không còn bóng dáng của bạo lực.

TS Vũ Ngọc Hoàng: Quản lý KHCN cần chuyển từ kiểm soát sang trao quyền và hỗ trợ

Theo TS Vũ Ngọc Hoàng, chấp nhận rủi ro trong NCKH không phải buông lỏng quản lý mà là chuyển sang cách tiếp cận linh hoạt và có cơ chế kiểm soát thông minh.

Đối tượng được thụ hưởng chính sách phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng dân tộc thiểu số và miền núi

* Bạn đọc Lý Ha Xá ở xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên hỏi: Những đối tượng nào được thụ hưởng chính sách phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn I từ năm 2021 đến 2025?

Chỉ 5% trong 52.000 trường phổ thông có nhân viên tư vấn tâm lý trường học

Trả lời câu hỏi chất vấn của đại biểu, chiều 19/6, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, từ 2024, ngành giáo dục đã xác định mỗi trường học có ít nhất có 1 vị trí việc làm là nhân viên tư vấn tâm lý trường học. Tuy nhiên, chỉ 5% trong tổng số các trường phổ thông hiện có số nhân viên tư vấn tâm lý.

Thu hút FDI có chọn lọc, chuyển dịch trọng tâm sang các dự án công nghệ cao, đổi mới sáng tạo

Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết, để đạt được mục tiêu xây dựng đất nước thành quốc gia phát triển vào năm 2045, cần chuyển dịch trọng tâm thu hút FDI sang các dự án công nghệ cao, đổi mới sáng tạo…

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: chuyển trọng tâm thu hút đầu tư FDI có chọn lọc, thay vì chạy theo số lượng

Để đạt được mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam trở thành quốc gia phát triển vào năm 2045, thời gian tới chúng ta cần chuyển dịch trọng tâm thu hút FDI có chọn lọc. Ưu tiên các dự án công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường thay vì chạy theo số lượng bằng mọi giá.

Bất chấp loạt tác động bất lợi, vốn FDI vào Việt Nam vẫn duy trì rất tích cực

Một trong những vấn đề cần chú trọng để đạt được mục tiêu xây dựng đất nước thành quốc gia phát triển vào năm 2045, theo Bộ trưởng Bộ Tài chính là phải chuyển dịch trọng tâm thu hút FDI có chọn lọc.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Số vụ trẻ em đuối nước ở Việt Nam cao gấp 8 lần so với các quốc gia phát triển

Chiều 19/6, tiếp tục Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, vấn đề chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và các giải pháp phòng, chống đuối nước cho học sinh… được đại biểu Quốc hội quan tâm chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn.

Lập Hội đồng thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa

Phó Thủ tướng Mai Văn Chính vừa ký Quyết định số 1182/QĐ-TTg thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước tổ chức thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 -2035, giai đoạn 1 từ năm 2025 -2030.

Gia đình hạnh phúc - Quốc gia thịnh vượng

Xây dựng một gia đình hạnh phúc không phải là điều đơn giản. Nó đòi hỏi sự nỗ lực, thấu hiểu và sẻ chia từ mỗi thành viên. 'Gia đình là tế bào của xã hội ', do đó, mỗi gia đình mạnh mẽ, hạnh phúc sẽ là nền tảng vững chắc cho một quốc gia phát triển và thịnh vượng.

Kiên Giang: Tăng vốn đầu tư công thực hiện công trình khẩn cấp phục vụ Tuần lễ cấp cao APEC 2027

Ngày 18/6, Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang tổ chức kỳ họp thứ 34 (kỳ họp chuyên đề) thực hiện các một số nội dung quan trọng, thuộc thẩm quyền.

LHQ nhấn mạnh việc thúc đẩy mục tiêu toàn cầu về thích ứng với biến đổi khí hậu

Ngày 16/6, hơn 5.000 đại biểu từ các chính phủ và tổ chức liên quan đã nhóm họp tại thành phố Bonn, Tây Nam nước Đức, tham dự khai mạc phiên họp tháng 6 về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ).

TH EDUINTERNS trao cơ hội thực tập tại nước ngoài cho sinh viên

Chương trình thực tập tại nước ngoài cho sinh viên với mức trợ cấp hấp dẫn mà Công ty TNHH TH EDUINTERNS đang triển khai hiệu quả, thu hút đông đảo các nhà trường, các bậc phụ huynh và sinh viên tham gia.

Đắk Nông: Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội mang lại nhiều hiệu quả

Những năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2025 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg, ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ đã được Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Đắk Nông triển khai khẩn trương, mang lại nhiều hiệu quả thiết thực cho người dân.

Thị trường carbon nội địa: Động lực mới cho tăng trưởng xanh

Việt Nam chuẩn bị vận hành thị trường carbon từ 2026, tạo nền tảng cho doanh nghiệp chuyển đổi xanh và phát triển bền vững trong dài hạn.

Indonesia nhập tịch thêm cầu thủ lai Hà Lan, thách thức tuyển nữ Việt Nam

Thử thách của đội tuyển nữ Việt Nam ở vòng bảng ASEAN Cup 2025 thêm khó khăn khi Indonesia tăng cường lực lượng bằng các cầu thủ lai Hà Lan.

Đến năm 2030 có 100% cơ quan, doanh nghiệp nhà nước sử dụng các dịch vụ điện toán đám mây

Đó là một trong những mục tiêu cụ thể của Chương trình hành động quốc gia về phát triển và chuyển đổi sang sử dụng nền tảng điện toán đám mây giai đoạn 2025-2030.

3 lý do hình thức 'sở hữu xe linh hoạt' của Green Future

Mô hình sở hữu xe linh hoạt từ Green Future không chỉ là giải pháp tài chính thông minh mà còn đem lại sự tiện lợi, được người tiêu dùng đón nhận.

Xây dựng 'bộ tứ trụ cột': Mệnh lệnh từ tương lai của dân tộc

Trong bối cảnh thế giới đang trải qua những biến chuyển sâu sắc về địa chính trị, địa kinh tế, khoa học-công nghệ và biến đổi khí hậu, Việt Nam đứng trước cơ hội và thách thức mang tính lịch sử để vươn mình trở thành quốc gia phát triển, thu nhập cao vào năm 2045.

Khơi thông 'điểm nghẽn' về thể chế để phát triển

Trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực vươn lên thành quốc gia phát triển vào năm 2045, việc tháo gỡ những 'điểm nghẽn' về thể chế và cơ chế chính sách là nhiệm vụ cấp bách, quyết định đến tốc độ và chất lượng phát triển. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chỉ rõ rằng, thể chế chính là 'điểm nghẽn của điểm nghẽn', cần được cải cách mạnh mẽ để khơi thông nguồn lực, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và nâng cao hiệu quả quản lý.