'Hiện nay, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cũng như các hướng dẫn về tín chỉ carbon vẫn chưa đầy đủ, các địa phương cũng chỉ dừng lại ở việc tập huấn, nâng cao nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm, mời gọi các tổ chức để khảo sát, nghiên cứu và thực hiện các bước chuẩn bị. Mặc dù vậy, các ngành, các cấp trên địa bàn tỉnh đang rất quan tâm vấn đề này, qua đó tiếp tục tăng cường công tác trồng, bảo vệ và phát triển rừng, nâng cao chất lượng rừng, để đến khi hoàn thiện thể chế, có thể sẵn sàng tham gia thị trường tín chỉ carbon', ông Phan Hoàng Vũ thông tin.
Phát triển công nghệ cao không chỉ là điều kiện cần thiết để nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế, mà còn là chìa khóa để đưa đất nước 'cất cánh' trở thành một quốc gia công nghiệp hiện đại; là nền tảng để xây dựng nền kinh tế tri thức, hướng tới phát triển bền vững.
Trưa 21/1 (theo giờ địa phương), tại Davos, Thụy Sĩ, trong khuôn khổ Hội nghị thường niên lần thứ 55 Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì Tọa đàm với các tập đoàn tài chính, công nghệ toàn cầu 'Đầu tư phát triển công nghệ cao tại Việt Nam-Cất cánh trong kỷ nguyên thông minh'.
Trưa 21/1 (theo giờ địa phương), tại Davos, Thụy Sĩ, trong khuôn khổ Hội nghị thường niên lần thứ 55 Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh chủ trì Tọa đàm với các tập đoàn tài chính, công nghệ toàn cầu 'Đầu tư phát triển công nghệ cao tại Việt Nam - Cất cánh trong kỷ nguyên thông minh'.
Đồ thị thông tin dưới đây thể hiện tỷ trọng GDP của các nước thuộc nhóm quốc gia công nghiệp phát triển G7 và nhóm các nền kinh tế mới nổi lớn BRICS cùng các đối tác năm 2025...
Những năm qua, tỷ lệ người lao động trở lại làm việc tại các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán tăng khá cao. Tuy nhiên, nỗi lo thiếu nhân công vẫn luôn thường trực, buộc các doanh nghiệp phải sẵn sàng phương án chuẩn bị, giữ chân lao động ngay từ trước Tết.
Bài phân tích mới đây trên Fulcrum nhận định, các thành viên ASEAN nên tìm kiếm sức mạnh tập thể và trông cậy vào cộng đồng của chính mình để vượt qua thách thức trong những năm tới.
Các quốc gia trên khắp thế giới đang nỗ lực giảm lượng khí thải CO2 khiến Trái đất nóng lên. Đức chỉ phát thải chưa đến 2% lượng khí CO2 toàn cầu, nhưng như vậy cũng vẫn còn quá nhiều. Tại sao?
Từ trường hợp của Malaysia, PGS.TS Nguyễn Trung Dân cho rằng nếu chỉ nắm giữ một phần nhỏ trong tỷ trọng của chuỗi sản xuất chip toàn cầu thì nước ta cũng sẽ có đà tăng trưởng rất đáng mong chờ. Và 'nếu không có nỗ lực phi thường thì cơ hội lịch sử sẽ không bao giờ trở lại lần nữa'...
Là trụ cột của nỗ lực đa phương về biến đổi khí hậu, ngoại giao khí hậu hiện đối mặt sóng ngầm mâu thuẫn giữa lợi ích và trách nhiệm của các bên liên quan.
Thị trường dầu mỏ châu Á chứng kiến giá dầu đi xuống trong phiên giao dịch sáng ngày 23/12, chủ yếu bởi những lo ngại xoay quanh tăng trưởng nhu cầu năm 2025, đặc biệt tại Trung Quốc – quốc gia dẫn đầu thế giới về nhập khẩu dầu thô.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) ngày 12/12 tuyên bố sẵn sàng ủng hộ quá trình chuyển tiếp tại Syria sau cuộc binh biến lật đổ chế độ cầm quyền tại quốc gia gia này. Trong khi đó tại Syria, đại diện quân nổi dậy thông báo đình chỉ Hiến pháp và hoạt động của Quốc hội trong vòng 3 tháng.
Giá dầu châu Á biến động không đáng kể trong phiên 12/12, khi dự báo nhu cầu yếu và lượng xăng dầu tồn kho cao hơn dự kiến ở Mỹ đã hạn chế đà tăng nhờ tin về các lệnh trừng phạt mới đối với dầu của Nga.
Với mục tiêu lấy công nghiệp làm đòn bẩy phát triển kinh tế, Vĩnh Phúc đang từng bước trở thành điểm đến hàng đầu cho các dự án khu công nghiệp tại miền Bắc.
OECD kỳ vọng nền kinh tế Đức sẽ tăng trưởng 0,7% vào năm tới, giảm so với dự báo trước đó là 1,1%; trong khi đó, Pháp cũng bị cắt giảm 0,3% trong dự báo tăng trưởng, từ 1,2% xuống còn 0,9%.
Botswana đã được cấp phép thành lập một trung tâm xác minh sau các cuộc thảo luận 'chuyên sâu' với Nhóm kỹ thuật kim cương G7.
Đã xuất hiện kỳ vọng rằng thỏa thuận ngừng bắn giữa Israel và phong trào Hezbollah ở Liban (Lebanon) sẽ mở đường cho hòa bình ở Dải Gaza, Hamas cũng tuyên bố sẵn sàng hợp tác ngừng bắn, nhưng viễn cảnh đó có thành hiện thực?
Học tập suốt đời (HTSĐ) và xây dựng xã hội học tập ngày càng trở thành xu thế mang tính chiến lược của các quốc gia.
Giá trị thương hiệu Việt Nam được nâng bậc đánh giá trên toàn cầu là minh chứng rõ ràng cho sự nỗ lực không ngừng của các doanh nghiệp Việt trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu, đưa sản phẩm Việt Nam vươn tầm thế giới…
Những ngày này, Hà Nội đang trong 'mùa ô nhiễm không khí'. Trong bối cảnh đó, vấn đề chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các bon trong hoạt động giao thông vận tải để bảo vệ môi trường lại càng trở nên quan trọng và cấp thiết...
Mạng tin Gisreportsonline mới đây đăng bài viết của ông Adam Michel, Giám đốc nghiên cứu chính sách thuế tại Viện Cato, cho rằng việc giảm thuế lao động là cần thiết để tăng sức cạnh tranh của EU.
Chủ đề thảo luận của Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 29 (COP29) là vấn đề tiền bạc. Ai sẽ chi trả cho các nước đang phát triển để giải quyết hậu quả của biến đổi khí hậu?
Việt Nam đang bước vào một kỷ nguyên mới, thời kỳ của sự chuyển mình mạnh mẽ, khẳng định vị thế quốc gia trên trường quốc tế. Kỷ nguyên mới không chỉ mang ý nghĩa lịch sử mà còn là thời cơ vàng để hiện thực hóa khát vọng xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Năm 2024 chứng kiến một dấu mốc đáng lo ngại trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Theo Báo cáo Ngân sách Carbon toàn cầu mới nhất, lượng khí thải carbon dioxide toàn cầu, chủ yếu từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch, dự kiến lên mức cao kỷ lục.
Tài trợ khí hậu vẫn là tâm điểm đàm phán tại Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đang diễn ra ở Azerbaijan.
Tuần báo Die Zeit của Đức đưa tin Nga và Ukraine được cho là đang tổ chức những cuộc đàm phán bí mật để thương lượng về các điều khoản nhượng bộ lẫn nhau.
Trong báo cáo công bố hôm thứ Hai (14/10), OPEC đã hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu cho năm 2024 và 2025. Đây là lần thứ ba liên tiếp nhóm sản xuất dầu này điều chỉnh giảm dự báo nhu cầu toàn cầu.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (ngày 10/10/1954 - 10/10/2024) là dịp để chúng ta nhìn lại chặng đường dài với nhiều thành tựu tự hào của Hà Nội.
Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt với tình trạng suy giảm kinh tế nghiêm trọng sau đại dịch Covid-19. Theo nhận định của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), nền kinh tế 'đầu tàu' châu lục là Ðức đang tụt hậu so với các nước trong nhóm các nền kinh tế công nghiệp phát triển.
Trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19, sáng 4/10, tại Thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có bài phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Pháp ngữ về đổi mới, sáng tạo Franco Tech.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cho biết, Việt Nam mong muốn hợp tác chặt chẽ hơn với các đối tác, trong đó có Pháp và các nước Pháp ngữ. Việt Nam đang trở thành một thị trường đầy tiềm năng.
Đó là khẳng định của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Diễn đàn Doanh nghiệp Pháp ngữ về đổi mới, sáng tạo (FrancoTech) ngày 4/10.
Trong khuôn khổ chương trình tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 và thăm chính thức Cộng hòa Pháp từ ngày 3 đến 7-10, sáng 4-10, tại Paris, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã dự và phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Pháp ngữ về đổi mới, sáng tạo (FrancoTech).
Trong phát biểu tại Diễn đàn doanh nghiệp Pháp ngữ về đổi mới, sáng tạo (FrancoTech) sáng 4/10, tại Paris, Pháp, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh không gian Pháp ngữ là mảnh đất tiềm năng cho hợp tác kinh tế...
Đây là khẳng định của ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam tại cuộc gặp mặt của Thường trực Chính phủ và các đại diện doanh nghiệp nhân ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10.
Chủ tịch Viettel đề xuất Chính phủ có chiến lược hoặc nghị quyết để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài. Đồng thời, cần nâng cao vai trò ngoại giao kinh tế.
Đây là đề xuất của ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam tại buổi gặp mặt các đại diện doanh nghiệp nhân ngày Doanh nhân Việt Nam sáng 4/10.
Theo Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có đủ năng lực triển khai các dự án lớn, trọng điểm của quốc gia.
Chính phủ Đức cho biết đang tích cực thực hiện cam kết công bằng về khí hậu toàn cầu nhằm hỗ trợ các nước đang phát triển và mới nổi bảo vệ khí hậu, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Tổng thống Algeria Abdelmadjid Tebboune hôm qua (17/9) đã tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ thứ hai, sau khi Tòa án Hiến pháp nước này xác nhận, ông Tebboune tái đắc cử với tỷ lệ phiếu ủng hộ là 84,3%.
GS.TS Đào Văn Đông vừa được bổ nhiệm làm hiệu trưởng Trường đại học Thái Bình Dương kể từ năm học 2024-2025.
Việt Nam thuộc nhóm ít các nước trên thế giới sớm ban hành chiến lược chuyển đổi số quốc gia, chiến lược về một quốc gia số. Nghị quyết số 52-NQ/TW đặt mục tiêu đến năm 2025 nền kinh tế số Việt Nam sẽ đạt 20% GDP; và Quyết định số 749/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt 'Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'.
Để Việt Nam tạo thế cạnh tranh thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghiệp công nghệ số thì việc có ưu đãi hấp dẫn là chưa đủ, mà cần phải có cơ chế thu hút đầu tư mang tính chiến lược và hiệu quả hơn nữa. 'Chìa khóa' cho chuyện này đang chờ thêm sự đổi mới ở khâu chính sách, tránh các rào cản không cần thiết, nâng cao năng lực các khu công nghệ số, đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân lực.
Góp ý vào dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số (CNCNS) do Bộ Thông tin và Truyền thông soạn thảo, các chuyên gia chỉ ra Ban soạn thảo chưa thể hiện rõ tầm nhìn của việc tại sao lại cần ban hành Luật CNCNS, đồng thời chưa có các chính sách chiến lược và hiệu quả để thu hút đầu tư với lĩnh vực này.