Kết quả kinh doanh của nhiều ngân hàng thấp hơn kỳ vọng trong bối cảnh tín dụng tăng chậm và nợ xấu đi lên…
Tăng trưởng tín dụng thấp, nhu cầu vốn chưa phục hồi buộc các ngân hàng phải giảm thêm lãi suất cho vay để kích thích nhu cầu của thị trường
Tính 'cộng sinh' của ngân hàng - doanh nghiệp khá rõ khi tăng trưởng tín dụng thấp trong quý III/2023. Các nhà băng có khả năng được nới room để tăng tốc cho vay trong 2 tháng còn lại cuối năm.
Áp lực tỷ giá tạm thời chững lại trong ngắn hạn trước động thái chưa vội tăng lãi suất đồng đô la của Fed. Tuy nhiên, sức ép lên tiền đồng vẫn còn đó khi các chuyên gia lo ngại kịch bản phục hồi tăng trưởng, giá dầu và căng thẳng địa chính trị trong năm sau.
Sau phiên hồi phục khá tích cực vào ngày đầu tháng 11, thị trường chứng khoán trong nước ngày 2-11 bất ngờ bùng nổ với gần 1.000 mã chứng khoán, các chỉ số đồng loạt mạnh nhất từ đầu năm
Từ mức bình quân trên 20.000 tỷ đồng mỗi phiên trong vài tháng trước, thanh khoản sàn HOSE liên tục suy giảm, hiện chỉ còn quanh mức 11.000 - 12.000 tỷ đồng. Dòng tiền không chảy vào chứng khoán như kỳ vọng, mặc dù lãi suất tiết kiệm đã về mặt bằng thấp như giai đoạn dịch Covid-19.
Việc các tổ chức trong nước và nước ngoài liên tục bán ròng trong khi tham gia mua với tỷ lệ ở mức thấp, khiến thị trường chứng khoán chịu sự chi phối chủ yếu bởi tâm lý của nhà đầu tư cá nhân.
Các nhà đầu tư tổ chức nước ngoài đã làm việc với cơ quan quản lý Nhà nước và gặp gỡ các doanh nghiệp lớn của Việt Nam.
Động thái phát hành tín phiếu để giảm áp lực và kìm hãm đà tăng của tỉ giá ở thời điểm này là cần thiết
Sự biến động 5% đến 12% trong một chu kỳ tăng giá không phải là điều hiếm gặp trên thị trường chứng khoán.
Giá vàng SJC, vàng nhẫn hạ nhiệt, USD ngân hàng thương mại lao dốc mạnh sau khi FED công bố giữ nguyên lãi suất tại cuộc họp chính sách tháng 9.
Kỳ vọng tín dụng sẽ được bơm vào nền kinh tế mạnh hơn trong những tháng cuối năm, doanh nghiệp có thêm nguồn vốn tập trung cho hoạt động kinh doanh, đáp ứng các đơn hàng là yếu tố nền tảng giúp thị trường chứng khoán tích cực hơn.
Hệ thống giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ chính thức lên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) ngày 19/7 vừa qua là dấu mốc quan trọng, kỳ vọng sẽ khơi thông thị trường trái phiếu. Tuy nhiên, những áp lực mà các doanh nghiệp nợ vay trái phiếu cao lúc này chưa thể giải quyết ngay. Lãi hoặc gốc của khoảng 12.470 tỷ đồng trái phiếu đã không thể thanh toán đúng hạn trong tháng 6.
Người mua nhà, mua xe sẽ được vay ngân hàng này để trả nợ cho ngân hàng khác từ ngày 1/9. Quy định mới này giúp người vay tiêu dùng thêm lựa chọn và cũng gia tăng áp lực giữ chân người vay đối với các ngân hàng thương mại.
Đà tăng của thị trường chứng khoán vừa qua nhờ dòng tiền dẫn dắt nhiều hơn là phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, khiến nhiều cổ phiếu đang ở mức định giá khá đắt. Thị trường nửa cuối năm khó kiếm lời lớn như nửa đầu năm, nhưng vẫn có những nhóm ngành dẫn sóng tăng.
Theo ông Quản Trọng Thành, Giám đốc Phân tích CTCK Maybank Investment bank (MSVN), lãi suất cho vay cần và có khả năng giảm thêm 1-1,5% từ cuối quý III/2023 khi việc giảm mạnh lãi suất huy động (từ tháng 5/2023) có hiệu lực.
Sau nhiều năm mất cân đối khi tăng trưởng tín dụng luôn cao hơn huy động tiền gửi thì nay tình trạng này của ngành ngân hàng đã đảo ngược.
Ngay đầu tháng 7, hàng loạt ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất cho vay, với xu hướng này, các chuyên gia kỳ vọng tăng trưởng tín dụng sẽ khởi sắc hơn trong nửa cuối năm 2023 nhờ vào việc lãi suất cho vay trở nên hấp dẫn hơn. Theo đó, các doanh nghiệp sẽ có đơn hàng trở lại để phục vụ nhu cầu cuối năm.
Các chuyên gia dự đoán, lạm phát của Việt Nam đã giảm nhanh hơn so với các nước khác, cộng với việc năm nay tỷ giá không còn áp lực, cùng với các chính sách hỗ trợ kinh tế phục hồi trở lại, lãi suất điều hành của Việt Nam vẫn có thể giảm thêm ít nhất là 0,5 - 1%, có thể là trong vòng ba tháng tới.
NHNN khẳng định ngân hàng còn nhiều dư địa để cho vay vốn, nhưng trên thực tế, phần lớn doanh nghiệp rất khó tiếp cận, phần còn lại thì không mặn mà vay.
Sau 6 tháng, VN-Index tăng gần 12% so với thời điểm cuối năm trước, thậm chí còn chạm mốc cao nhất trong vòng 9 tháng. Tuy nhiên, từ những phiên cuối tháng 6 đến đầu tháng 7, áp lực chốt lời đã bắt đầu diễn ra.
Nhiều nhà đầu tư đang đặt câu hỏi có thể mua và nắm giữ cổ phiếu nào để hưởng lợi trong chu kỳ phục hồi của nền kinh tế sau khi giá cổ phiếu đã phản ánh trước một bước thực tế phục hồi.
Tiếp tục có thêm nhiều ngân hàng nhập cuộc đua giảm lãi suất cho vay, có nơi công bố mức lãi suất cho vay mới chỉ từ 5%/năm…
VDSC cho rằng cho rằng vẫn có khả năng sẽ có thêm một đợt giảm lãi suất 0,5-1 điểm % trong quý III/2023, đưa lãi suất điều hành về gần mức trước đợt tăng mạnh vào tháng 10/2022.
Từ đầu năm đến nay, dù VN-Index chứng kiến mức hồi phục mạnh mẽ, trong khi nhóm cổ phiếu vốn hóa nhỏ và vừa, đặc biệt là nhóm cổ phiếu vốn hóa nhỏ tăng trưởng xấp xỉ 20%, thì nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn chỉ tăng trưởng khoảng 10% về giá.
Theo các chuyên gia, ngân hàng sẽ không duy trì được mức sinh lời cao như trong các năm trước khi phải đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2023. Nhiều ngân hàng cũng đã khá thận trọng với kế hoạch kinh doanh của mình.
Lãi suất huy động đang giảm mạnh, vậy nhưng lãi suất cho vay vẫn chưa hạ như kỳ vọng. Trong khi khách hàng sẵn sàng vay thì ngân hàng không dám giải ngân vì sợ rủi ro.
Thị trường chứng khoán khởi sắc giúp kế hoạch tăng vốn của các ngân hàng ngày càng thuận lợi. Mới đây, một loạt ngân hàng vừa được NHNN chấp thuận tăng vốn, nhiều mã cổ phiếu ngân hàng cũng tăng vượt đỉnh.
Các ngân hàng thương mại đang tăng vốn để gia tăng sức chống chịu và đối phó trước rủi ro từ kinh tế trong nước và quốc tế trong bối cảnh hệ số an toàn vốn (CAR) còn thấp.
Lãi suất tiết kiệm cao nhất tại các kỳ hạn 1 tháng đến dưới 6 tháng 'lao dốc', thậm chí giảm 'sốc' về chỉ còn 3,7%/năm. Dù vậy, một số chuyên gia dự báo mặt bằng lãi suất cho vay trên thị trường giảm sâu tới đâu vẫn là câu hỏi mở.
Xem xét chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất của Việt Nam trong tương quan với PMI ngành sản xuất ASEAN của S&P Global mới thấy đáng lo hơn hẳn khi nhìn chỉ số này một cách độc lập.
Hệ số An toàn vốn (CAR) còn khá mỏng, trong khi rủi ro của kinh tế trong nước và thế giới đang tăng nhanh khiến các ngân hàng thương mại đang khẩn trương tăng vốn để tăng sức chống chịu, sẵn sàng đối phó với các biến cố.
Chất lượng tài sản ngân hàng suy yếu, nguy cơ truyền dẫn nợ xấu bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp sang hệ thống ngân hàng đang khiến nhiều nhà đầu tư lo lắng về triển vọng tăng trưởng của ngành ngân hàng năm nay.
Dù không bị ảnh hưởng lớn bởi những vụ sụp đổ gần đây của các ngân hàng phương Tây nhưng hệ thống ngân hàng ở Đông Nam Á vẫn đang chuẩn bị cho giai đoạn phát triển mang nhiều rủi ro tín dụng tiềm ẩn và thu nhập từ tiền lãi giảm.
Bất chấp triển vọng lợi nhuận năm 2023 không lạc quan như năm ngoái, cổ phiếu ngân hàng vẫn được coi là 'tâm điểm của các con sóng'.
Lãi suất huy động và cho vay đang có xu hướng giảm, dù vậy tiền rẻ chưa quay trở lại, nhưng các chuyên gia cho rằng, cần sớm tính đến việc ngăn tín dụng 'chảy' vào lĩnh vực 'nóng', đồng thời hướng dòng tiền vào phát triển các lĩnh vực quan trọng.
Ngân hàng Nhà nước có những động thái cắt giảm lãi suất điều hành, mang lại tâm lý lạc quan cho toàn bộ nền kinh tế.
Sau Nghị định 08 của Chính phủ cho phép tái cấu trúc nợ trái phiếu doanh nghiệp, phía Ngân hàng Nhà nước cũng công bố dự thảo sửa đổi quy định ngân hàng mua trái phiếu. Điều này được nhiều chuyên gia đánh giá là có điểm tích cực, giúp thị trường 'dễ thở' hơn nhưng vẫn tiếp tục kiểm soát chặt chẽ dòng tiền của tổ chức tín dụng.
Trở ngại từ thị trường chứng khoán thế giới đã được cởi bỏ, trong khi trong nước cũng đang có thông tin hỗ trợ từ các giải pháp nhằm khơi thông dòng vốn, gỡ khó cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp... Đây được xem là những dấu hiệu tích cực giúp VN-Index duy trì đà tăng kéo dài.