Gả em gái cho Lưu Bị, Tôn Quyền muốn đạt được điều này

Lưu Bị và Tôn Quyền kết thành liên minh chống Tào Tháo. Theo đó, liên quân Thục Hán - Đông Ngô đánh bại quân Tào Ngụy trong trận Xích Bích. Về sau, Tôn Quyền gả em gái cho Lưu Bị vì mục đích chính trị.

Thanh Hóa vững tin bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam

Thanh Hóa là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa và cách mạng; tỉnh đất rộng, dân đông, địa hình đa dạng, với núi cao, biển rộng, sông dài và vùng đồng bằng rộng lớn. Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, Thanh Hóa luôn giữ vai trò trọng yếu cả về chính trị, kinh tế, quân sự; được coi là 'phên dậu' của đất nước, 'một vùng đất căn bản', 'đất bản triều', nơi khởi nghiệp của nhiều triều đại quân chủ.

Không phải Gia Cát Lượng, ai là quân sư giỏi nhất của Lưu Bị?

Một số chuyên gia cho rằng, quân sư giỏi nhất của Lưu Bị không phải Gia Cát Lượng. Thay vào đó, Pháp Chính mới là đệ nhất quân sư của nhà Thục.

Việc lật đổ Tổng thống al-Assad sẽ làm thay đổi hoàn toàn cán cân quyền lực tại Trung Đông

Ông Zhanat Momynkulov, nhà Đông phương học, chuyên gia về Arab đưa ra một số bình luận đáng chú ý về tình hình xung quanh Syria.

Khơi dậy truyền thống giáo dục, khoa bảng

Không gian Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám với truyền thống khoa bảng Ninh Bình' được kỳ vọng sẽ mang đến nguồn tư liệu quý, góp phần khơi dậy truyền thống giáo dục, khoa bảng cho thế hệ trẻ.

'Tri thức May và Mặc áo dài Huế' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Vừa qua, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức May và Mặc áo dài Huế', buổi lễ có sự tham dự của người dân và những người yêu thích áo dài Huế.

Áo dài Huế được công nhận Di sản phi vật thể quốc gia

'Tri thức may, mặc áo dài Huế' được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào tháng 8/2024. Sáng nay (23/11), tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu cao quý.

Chiêm ngưỡng hình ảnh điện Thái Hòa tráng lệ sau thời gian trùng tu

Sau thời gian trùng tu, ngôi điện quan trọng bậc nhất của Hoàng Thành Huế đã được hoàn thành và đưa vào phục vụ du khách tham quan vào ngày 23/11.

Lan tỏa giá trị áo dài Huế trong cuộc sống đương đại

Ngày 23/11, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức may, mặc áo dài Huế'.

Cụ bà 110 tuổi bật mí 'chìa khóa' sống thọ, là thức uống cực quen mặt ở Việt Nam

Một cụ bà vừa bước sang tuổi thứ 110 ở Australia mới đây đã gây bất ngờ khi chia sẻ chìa khóa sống thọ của bà là nhờ vào một thức uống cực quen mặt ở Việt Nam.

Cụ bà 110 tuổi tiết lộ bí quyết sống lâu: Ngày nào cũng uống bia

Cụ bà 110 tuổi Bridget Grooke (Australia) nói rằng, bí quyết sống lâu quan trọng nhất của bà không phải thể dục hay ăn nhiều rau, mà là mỗi ngày uống một lon bia.

Tại sao Tào Tháo không xưng hoàng đế mà vẫn giữ chức Tể tướng?

Mặc dù Tào Tháo không trở thành hoàng đế nhưng ông được hưởng sự đối đãi khi còn sống cũng tốt như hoàng đế.

Vận dụng tư tưởng 'cốt tinh, không cốt đông' trong xây dựng Quân đội hiện nay

Từ thực tiễn xây dựng quân đội và kinh nghiệm tổ chức kháng chiến, các nhà nước quân chủ trong lịch sử Việt Nam đã đúc kết được nhiều bài học giữ nước, trong đó có quan điểm xây dựng quân đội thường trực của quốc gia 'cốt tinh, không cốt đông', làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc, giải phóng dân tộc, bảo vệ vững chắc nền độc lập và vẹn toàn cương vực quốc gia. Nghiên cứu, vận dụng tư tưởng xây dựng quân đội của các triều đại quân chủ trong xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam 'tinh, gọn, mạnh' hiện nay là việc làm cần thiết, có ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn.

Người dân Đắk Lắk hiểu hơn về chủ quyền 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam'

Tiếp tục triển lãm lưu động đến các địa bàn vùng sâu vùng xa của tỉnh Đắk Lắk, từ nay đến hết 3/11 tới, Triển lãm lưu động 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý' diễn ra tại huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk.

Triển lãm Văn Miếu – Quốc Tử Giám tại Cà Mau

Triển lãm giúp người dân Cà Mau hiểu hơn về di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, từng là trung tâm đào tạo nhân tài lớn nhất Việt Nam thời quân chủ.

Đắk Lắk khai mạc triển lãm lưu động về Hoàng Sa, Trường Sa

Từ ngày 25 - 27/10, tỉnh Đắk Lắk tổ chức 'Triển lãm lưu động Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam – Những bằng chứng lịch sử' tại thị trấn Pơng Drang, huyện Krông Búk.

Hóa ra đây là mỹ nhân Tào Tháo yêu nhất trong Tam Quốc: Bị hiếm muộn, khiến ông cả đời day dứt, lâm chung vẫn ân hận không nguôi

Dù rất yêu mỹ nhân này, nhưng Tào Tháo đã vô tình phạm phải sai lầm lớn nên bị căm hận cả đời. Sau này dù đã hấp hối, vị quân chủ vẫn muốn gửi lời xin lỗi, mong được tha thứ.

Nhà ngoại giao định hình nước Pháp thời hậu Napoleon

Nhà ngoại giao Talleyrand là nhân vật gây tranh cãi trong lịch sử Pháp. Bằng những bước đi đầy tính thực dụng, ông đã giữ vững ảnh hưởng của Pháp trên trường quốc tế.

Ba quân sư đại tài nổi danh thời Tam quốc, liệu sự như 'thần'

Dưới thời Tam quốc, ngoài Gia Cát Lượng, một số quân sư đại tài giỏi đoán mưu lập kế. Nhờ vậy, họ đã giúp quân chủ của mình đạt được những mục tiêu lớn trên con đường xưng bá thiên hạ.

Lưu Bị lừa 50.000 quân của Tào Tháo bằng cách nào?

Lưu Bị đã lừa 50.000 quân của Tào Tháo, bí quyết nào đã giúp Lưu Bị thành công trong màn kịch này?

Cùng đại biểu 'Quốc hội trẻ em' trải nghiệm tinh hoa đạo học tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Tối 27/9, 306 đại biểu phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em' lần thứ II, năm 2024 đã tham quan, trải nghiệm tour đêm 'Tinh hoa đạo học' tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, để tìm hiểu về truyền thống tôn sư trọng đạo, coi trọng hiền tài, về lịch sử hình thành và phát triển của trường đại học đầu tiên của Việt Nam dưới thời quân chủ.

Tại sao Anh không có Lục quân Hoàng gia?

Trong ba quân chủng của Quân đội Anh, lực lượng Hải quân và Không quân có hậu tố 'Hoàng gia' trong tên gọi chính thức còn Lục quân thì không. Câu hỏi đặt ra là tại sao Anh không có Lục quân Hoàng gia?

Khi nào nên gọi là 'vua', khi nào là 'hoàng đế': 99% học sinh giỏi môn Lịch Sử cũng chưa chắc biết điều này

Trong lịch sử, nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đã có những hình thức chính trị khác nhau, trong đó có chế độ quân chủ. Quân chủ là hình thức chính trị mà người cai trị được gọi là vua, hoàng đế, quốc vương hay các danh xưng tương tự.

Hoàng Đế thọ hơn 100 tuổi, được xem là thủy tổ của người Hán, có biệt tài triệu hồi rồng là ai?

Giai thoại liên quan đến Hoàng Đế cho đến nay vẫn con ẩn chứa vô số những câu chuyện huyền bí và khơi gợi sự tò mò.

Lịch sử Phật giáo Myanmar – Vùng đất giáo lý nguyên thủy

Sự bền bỉ và sức sống của Phật giáo trong suốt các thời kỳ khác nhau tại Myanmar chứng minh rằng Phật giáo không thể thiếu trong tinh thần con người Myanmar.

Ứng trực đảm bảo an toàn cho các tuyến đê

Cùng với việc hỗ trợ di chuyển người dân đến nơi an toàn, các quận, huyện ven sông đang huy động tối đa lực lượng ứng trực tại các tuyến đê xung yếu, sẵn sàng xử lý kịp thời mọi tình huống có thể xảy ra.

Thanh Trì tập trung nguồn lực để ứng phó với ngập úng

Sáng 11/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến đã trực tiếp xuống địa bàn, kiểm tra công tác phòng, chống mưa lũ tại xã Đại Áng và Liên Ninh, huyện Thanh Trì.

Lưu Bị cả đời lấy bốn chữ này làm tôn chỉ, qua đó cứu mạng ông trước Tào Tháo, lập nên một trong ba triều đại hùng mạnh thời Tam Quốc

Câu chuyện trong bữa rượu luận anh hùng giữa Lưu Bị và Tào Tháo đã nói lên phẩm chất đáng quý của ông. Điều này trợ giúp nhiều cho vị quân chủ của Thục Hán trên con đường lập nghiệp.

Một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn!

Sau khi bị Pháp xâm chiếm: Việt Nam bị xóa tên trên bản đồ thế giới, thay vào đó là bốn chữ 'Đông Dương thuộc Pháp'. Từ đó, đồng bào ta bị khinh miệt, bị gọi là 'lũ Annamít dơ bẩn' và còn bị áp bức, bóc lột rất tàn tệ: 'Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ / Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu / Bán thân đổi mấy đồng xu / Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng!' (Tố Hữu). Cách mạng Tháng Tám thắng lợi đã lật đổ nền quân chủ, đánh tan xiềng xích thực dân, giành chính quyền về tay Nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết: 'Đó là một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử của nước ta'.

Vị vua nào trong sử Việt vay nợ khắp nơi, biệt danh Chúa Chổm?

Đây là vị vua nhà Hậu Lê, người từng có quá khứ vay nợ, ăn chịu khắp nơi, được người dân đặt cho biệt danh Chúa Chổm.

5 vị tướng được Tào Tháo xem trọng nhất: 3 trong số đó là 'hổ tướng' của Lưu Bị

Từ thời cổ đại đến nay, các quân chủ muốn lập đại nghiệp đều cần có sự phò tá của những hiền thần, tướng giỏi. Trong thời Tam Quốc, khi nhắc đến việc sử dụng nhân tài, không thể không nói đến Tào Tháo. Ông không chỉ là một nhà quân sự tài ba mà còn là người rất biết trọng dụng nhân tài, quy tụ dưới trướng của mình nhiều tướng lĩnh xuất sắc.

'Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài' tại TP.HCM

Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài', đang diễn ra tại trường Tiểu học Nguyễn Thái Sơn, TP.HCM sẽ kéo dài đến hết ngày 31/10/2024.

Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của Văn Miếu - Quốc Tử Giám tại TPHCM

Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài' giới thiệu cho khách tham quan, nhất là các em học sinh lịch sử hình thành và phát triển của Văn Miếu - Quốc Tử Giám với các giá trị tiêu biểu giáo dục truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo và tinh thần học tập suốt đời của dân tộc Việt Nam.

Khai mạc triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài' tại thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 24-8, thành phố Hà Nội tổ chức Lễ khai mạc triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài' tại Trường Tiểu học Nguyễn Thái Sơn, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh.

Khai mạc triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài'

Trong khuôn khổ Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP. Hồ Chí Minh', ngày 24/8, đã diễn ra triển lãm 'Văn Miếu-Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài'.

Khai mạc triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài'

Sáng 24/8, Sở Văn hóa Thể thao và Sở Giáo dục Đào tạo hai Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức khai mạc triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài'.

Cách mạng Tháng Tám và cuộc vận động vua Bảo Đại thoái vị 79 năm trước

Với lòng yêu nước, nhận thức đúng đắn cùng hành động khéo léo, Đổng lý Ngự tiền Văn phòng Phạm Khắc Hòe đã góp phần không nhỏ vào việc vận động vua Bảo Đại thoái vị và thúc đẩy sự sụp đổ của nền quân chủ nhà Nguyễn trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Kết cục bi thương của 2 người con gái Lưu Bị: Bị cha bỏ mặc, là 'chiến lợi phẩm' của Tào Tháo

Mặc dù con gái trở thành 'chiến lợi phẩm' của Tào Tháo, Lưu Bị vẫn không có động thái muốn đòi con. Cuộc sống của hai tiểu thư này ở Tào Ngụy như thế nào.

Áo dài Huế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tri thức 'May, mặc áo dài Huế' vừa được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ký quyết định ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Áo dài Huế được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 12/8, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2320/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia, trong đó có danh mục Tri thức dân gian - Tri thức may, mặc áo dài Huế thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Lời giải gây sốc về 21 hài cốt mỹ nữ trong mộ cổ

Các nhà khảo cổ đã khai quật một lăng mộ ở tỉnh Hồ Bắc Trung Quốc và phát hiện 21 hài cốt mỹ nữ được chôn cùng một nam giới. Sự thật về cái chết của những người phụ nữ này khiến nhiều người xót xa.

Chỉ văn bia Tiến sĩ Việt Nam phong phú hình tượng rồng

Trong số các hoa văn và họa tiết đã được sử dụng để trang trí trên trán bia và diềm bia Tiến sĩ, hình tượng rồng luôn được dành một vị trí hết sức trang trọng.

Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ

Trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ' đang diễn ra tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, mang đến cho khách tham quan những khám phá mới lạ về các họa tiết rồng trên 82 bia Tiến sĩ Thăng Long hiện đang được lưu giữ và bảo tồn tại Di tích Quốc gia đặc biệt này.