Ngai vàng - Bảo vật quan trọng bậc nhất triều Nguyễn để lại

Ngai vàng triều Nguyễn đặt tại Điện Thái Hòa là bảo vật quan trọng bậc nhất của triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam còn sót lại. Năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã công nhận chiếc ngai này là Bảo vật quốc gia.

Cận cảnh ngai vua triều Nguyễn trước khi bị kẻ 'loạn thần' phá hỏng

Nhiều người không khỏi tiếc nuối khi bảo vật quốc gia ngai vua triều Nguyễn đặt ở vị trí trung tâm điện Thái Hòa bị đối tượng có biểu hiện 'loạn thần' làm hư hỏng.

Cận cảnh ngai vua triều Nguyễn trong điện Thái Hòa trước khi bị kẻ 'loạn thần' phá hỏng

Bảo vật quốc gia ngai vua triều Nguyễn đặt ở vị trí trung tâm điện Thái Hòa vừa bị đối tượng có biểu hiện 'loạn thần' làm hư hỏng phần tựa tay khiến nhiều người không khỏi tiếc nuối, xót xa.

Kịch tính những cuộc tranh ngôi trong hoàng tộc triều Nguyễn

Lịch sử triều Nguyễn (1802–1945) có một góc khuất ít khi được nhắc tới. Đó là những cuộc tranh ngôi gay gắt và đầy tính bi kịch trong nội bộ hoàng tộc.

Thành Nhà Hồ: Những phát hiện quan trọng dưới lòng đất

Kết quả khai quật khảo cổ học tại di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ thời gian qua đã thu được những thành tựu vô cùng quan trọng.

Cải tiến công tác bảo tồn, lưu trữ tài liệu trong nghiên cứu, giáo dục

Giáo sư Olivier Poncet, Trường Quốc gia Khoa bản, ĐH Paris đã cùng các nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên ĐH thảo luận về lĩnh vực lưu trữ

Nhật Bản: Thái thượng hoàng Akihito nhập viện để kiểm tra tim

Cục Hoàng gia Nhật Bản thông báo, Thái thượng hoàng Akihito, năm nay 91 tuổi, sẽ nhập viện ở Tokyo vào ngày 6-5 để kiểm tra tim.

Xin đừng lỡ hẹn trăm năm!

Dân tộc Việt Nam đang đứng trước thách thức phải xây dựng một cộng đồng xã hội hiện đại, nơi mỗi cá nhân là một chủ thể có khả năng tư duy độc lập và đóng góp vào sự phát triển chung. Đây có lẽ là bản chất sâu xa của ước vọng 'khai minh' hay 'kỷ nguyên vươn mình' mà chúng ta cần hướng tới.

Đề xuất các giải pháp phát triển du lịch TP Huế

Hội thảo khoa học với chủ đề 'Hướng phát triển du lịch thành phố Huế' nhằm hiểu rõ hơn về thực trạng phát triển, đồng thời đề xuất các giải pháp phát triển du lịch thành phố Huế trong thời gian tới.

Phát huy bản sắc văn hóa để phát triển du lịch Huế bền vững

Huế từng là thủ phủ và kinh đô của các triều đại, có vai trò quan trọng trong chiều dài lịch sử đất nước. Những đặc trưng văn hóa vật chất và tinh thần của vùng đất này là tiềm năng lớn để phát huy giá trị, khai thác du lịch bền vững.

Phát huy giá trị văn hóa, xây dựng Huế trở thành trung tâm du lịch lớn của quốc gia và quốc tế

Đó là quan điểm được nhiều đại biểu đồng tình tại hội thảo 'Hướng phát triển du lịch TP. Huế' diễn ra sáng 17/4 tại TP. Huế.

Gả cho Lưu Bị, em gái Tôn Quyền cả đời không có con

Để củng cố mối quan hệ liên minh với Lưu Bị, Tôn Quyền đã gả em gái cho ông. Thế nhưng, Tôn phu nhân cả đời không có mụn con nào. Vì sao lại vậy?

Hiếu học - nét văn hóa đẹp của người Hà Nội

Trong bài viết 'Học tập suốt đời' mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh, đất nước đang đứng trước thời cơ, vận hội mới để vươn mình, để sánh vai với thế giới như ước nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh và khát vọng của toàn dân tộc. Trong bối cảnh đó, học tập suốt đời trở thành một quy luật sống, là chìa khóa quan trọng để nâng cao dân trí và đào tạo nhân lực, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Với hơn một nghìn năm lịch sử, là Thủ đô văn hiến, Thủ đô của lương tri và phẩm giá con người, Hà Nội có truyền thống hiếu học lâu đời, được gìn giữ, phát huy cho tới ngày nay, trở thành nét văn hóa đẹp của người Tràng An.

Bài học cuộc đời: Gia Long với người Pháp

Nguyễn Ánh (vua Gia Long) và mối quan hệ với người Pháp là trung tâm tranh cãi khi xét đến công trạng hay sai lầm của vị quân chủ này.

Triều Nguyễn đào kênh lớn nhất thời quân chủ Việt Nam thế nào?

Những ghi chép trong Mộc bản triều Nguyễn cho biết quá trình đào kênh Vĩnh Tế - công trình vĩ đại tại vùng biên giới Tây Nam đầu thế kỷ 19.

Tinh gọn tổ chức bộ máy - Một cuộc cách mạng, đáp ứng mệnh lệnh từ cuộc sống

Trong thời kỳ phát triển mới của đất nước, hướng tới các mục tiêu lịch sử vào năm 2030 và 2045, đòi hỏi phải có một bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả. Đây là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, đang được dư luận rất quan tâm. Để nhận thức rõ hơn về chủ trương và quyết tâm của Đảng, của cả hệ thống chính trị, cần có các kiến giải khoa học, làm rõ các cơ sở, nội dung, tiến trình thực hiện và kết quả bước đầu của tinh gọn tổ chức bộ máy. Từ đó góp phần thống nhất về nhận thức và hành động; vạch trần, đập tan những luận điệu xuyên tạc, chống phá của các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị hiện nay.

Khép lại hành trình gần 10 năm của phim hoạt hình lịch sử 'Khát vọng non sông'

Sau gần 10 năm đồng hành cùng khán giả, bộ phim hoạt hình lịch sử 'Khát vọng non sông' (tiền thân là 'Hào khí ngàn năm') đã chính thức khép lại hành trình tái hiện lịch sử dân tộc qua ngôn ngữ hoạt hình.

Cuốn sách hé lộ những điều bất ngờ về vị vua nổi tiếng nhất châu Âu thế kỷ XVI

'Suleiman vĩ đại - triều đại hoàng kim của Đế quốc Ottoman' của André Clot là một trong những tác phẩm lớn nghiên cứu sâu sắc về cuộc đời và triều đại của Sultan Suleiman I - một trong những vị vua có ảnh hưởng nhất thế giới.

Khi nào gọi là 'Vua', khi nào là 'Hoàng đế': 99% học sinh giỏi Sử cũng không biết điều này

Dù là những từ đồng nghĩa, gần nghĩa đều để chỉ người đứng đầu của 1 nước thế nhưng danh xưng 'Vua' và 'Hoàng đế' lại được dùng khác nhau trong các ngữ cảnh lịch sử.

Lễ thượng nêu, thả cá chép trong Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ

Đã thành một nét đẹp truyền thống, vào dịp lễ ông Công - ông Táo ngày 23 tháng Chạp, tại Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) lại diễn ra Lễ thượng nêu - dựng cây nêu ngày tết và thả cá chép đưa ông Công - ông Táo về trời.

Làng đúc đồng ở Nam Định rực lửa những ngày cận tết Nguyên đán

Nằm cách thành phố Nam Định khoảng 20km, huyện Ý Yên nổi tiếng là quê hương của nghề đúc đồng. Trong đó, làng nghề Tống Xá nổi tiếng được xem là nơi sản sinh ra nhiều sản phẩm đồ đồng tinh xảo bậc nhất hiện nay.

Sinh viên Việt Nam xây dựng website ảnh về Brunei

Nhóm sinh viên Học viện Ngoại giao vừa thực hiện sáng kiến xây dựng trang web ảnh về Brunei Darussalam.

Mỹ nhân Tào Tháo yêu nhất, khiến ông cả đời day dứt, lâm chung vẫn ân hận không nguôi

Dù rất yêu mỹ nhân này, nhưng Tào Tháo đã vô tình phạm phải sai lầm lớn nên bị căm hận cả đời. Sau này dù đã hấp hối, vị quân chủ vẫn muốn gửi lời xin lỗi, mong được tha thứ.

Gả em gái cho Lưu Bị, Tôn Quyền muốn đạt được điều này

Lưu Bị và Tôn Quyền kết thành liên minh chống Tào Tháo. Theo đó, liên quân Thục Hán - Đông Ngô đánh bại quân Tào Ngụy trong trận Xích Bích. Về sau, Tôn Quyền gả em gái cho Lưu Bị vì mục đích chính trị.

Thanh Hóa vững tin bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam

Thanh Hóa là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa và cách mạng; tỉnh đất rộng, dân đông, địa hình đa dạng, với núi cao, biển rộng, sông dài và vùng đồng bằng rộng lớn. Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, Thanh Hóa luôn giữ vai trò trọng yếu cả về chính trị, kinh tế, quân sự; được coi là 'phên dậu' của đất nước, 'một vùng đất căn bản', 'đất bản triều', nơi khởi nghiệp của nhiều triều đại quân chủ.

Không phải Gia Cát Lượng, ai là quân sư giỏi nhất của Lưu Bị?

Một số chuyên gia cho rằng, quân sư giỏi nhất của Lưu Bị không phải Gia Cát Lượng. Thay vào đó, Pháp Chính mới là đệ nhất quân sư của nhà Thục.

Việc lật đổ Tổng thống al-Assad sẽ làm thay đổi hoàn toàn cán cân quyền lực tại Trung Đông

Ông Zhanat Momynkulov, nhà Đông phương học, chuyên gia về Arab đưa ra một số bình luận đáng chú ý về tình hình xung quanh Syria.

Khơi dậy truyền thống giáo dục, khoa bảng

Không gian Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám với truyền thống khoa bảng Ninh Bình' được kỳ vọng sẽ mang đến nguồn tư liệu quý, góp phần khơi dậy truyền thống giáo dục, khoa bảng cho thế hệ trẻ.

'Tri thức May và Mặc áo dài Huế' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Vừa qua, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức May và Mặc áo dài Huế', buổi lễ có sự tham dự của người dân và những người yêu thích áo dài Huế.

Áo dài Huế được công nhận Di sản phi vật thể quốc gia

'Tri thức may, mặc áo dài Huế' được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào tháng 8/2024. Sáng nay (23/11), tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu cao quý.

Chiêm ngưỡng hình ảnh điện Thái Hòa tráng lệ sau thời gian trùng tu

Sau thời gian trùng tu, ngôi điện quan trọng bậc nhất của Hoàng Thành Huế đã được hoàn thành và đưa vào phục vụ du khách tham quan vào ngày 23/11.

Lan tỏa giá trị áo dài Huế trong cuộc sống đương đại

Ngày 23/11, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức may, mặc áo dài Huế'.

Cụ bà 110 tuổi bật mí 'chìa khóa' sống thọ, là thức uống cực quen mặt ở Việt Nam

Một cụ bà vừa bước sang tuổi thứ 110 ở Australia mới đây đã gây bất ngờ khi chia sẻ chìa khóa sống thọ của bà là nhờ vào một thức uống cực quen mặt ở Việt Nam.

Cụ bà 110 tuổi tiết lộ bí quyết sống lâu: Ngày nào cũng uống bia

Cụ bà 110 tuổi Bridget Grooke (Australia) nói rằng, bí quyết sống lâu quan trọng nhất của bà không phải thể dục hay ăn nhiều rau, mà là mỗi ngày uống một lon bia.

Tại sao Tào Tháo không xưng hoàng đế mà vẫn giữ chức Tể tướng?

Mặc dù Tào Tháo không trở thành hoàng đế nhưng ông được hưởng sự đối đãi khi còn sống cũng tốt như hoàng đế.

Vận dụng tư tưởng 'cốt tinh, không cốt đông' trong xây dựng Quân đội hiện nay

Từ thực tiễn xây dựng quân đội và kinh nghiệm tổ chức kháng chiến, các nhà nước quân chủ trong lịch sử Việt Nam đã đúc kết được nhiều bài học giữ nước, trong đó có quan điểm xây dựng quân đội thường trực của quốc gia 'cốt tinh, không cốt đông', làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc, giải phóng dân tộc, bảo vệ vững chắc nền độc lập và vẹn toàn cương vực quốc gia. Nghiên cứu, vận dụng tư tưởng xây dựng quân đội của các triều đại quân chủ trong xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam 'tinh, gọn, mạnh' hiện nay là việc làm cần thiết, có ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn.

Người dân Đắk Lắk hiểu hơn về chủ quyền 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam'

Tiếp tục triển lãm lưu động đến các địa bàn vùng sâu vùng xa của tỉnh Đắk Lắk, từ nay đến hết 3/11 tới, Triển lãm lưu động 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý' diễn ra tại huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk.