Chào Xuân Ất Tỵ, chào những hy vọng mới! Chúng ta cùng hướng tới một Việt Nam cất cánh trong khí thế hân hoan và niềm tin trọn vẹn!
Ngược dòng Lô Giang chúng tôi đi về miền đất cổ Sơn Đông (huyện Lập Thạch) và Tam Sơn (huyện Sông Lô) của tỉnh Vĩnh Phúc đến thăm ngôi đền Tả Tướng Quốc, một vị công thần vào loại bậc nhất của triều đình nhà Lê và chiêm ngắm tòa tháp Bình Sơn nổi tiếng là báu vật hiếm hoi của thời Lý - Trần còn xót lại.
Lịch sử Việt Nam ghi nhận đây là 'đội quân tình báo' đặc biệt nhất, có công lớn trong việc mang lại bình yên cho đất nước, giúp nhà Hậu Lê được hình thành.
Theo cuốn 'Tổng tập Nghìn năm văn hiến Thăng Long' thì cái tên đầu tiên của Hà Nội chính là cái tên này, ắt hẳn với nhiều người dân thủ đô cũng ít khi nghe thấy.
Ngoài tượng đài Lý Thái Tổ nổi tiếng, không phải ai cũng biết góc phía Tây hồ Gươm còn có tượng đài vua Lê Thái Tổ nằm trong một không gian yên tĩnh của Đình Nam Hương lịch sử.
Ngày 16/12, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập huyện (16/12/1964-16/12/2024) và khánh thành đền Chi Lăng.
Ngày 16/12, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập (1964 - 2024).
Đây là nữ tướng độc nhất vô nhị của Việt Nam, người từng giả trai để được tòng quân đánh giặc.
Lam Kinh (huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) là Cố đô cổ xưa được vua Lê Lợi xây dựng từ năm 1428, khởi đầu cho chiến thắng chống quân Minh xâm lược. Nơi đây được xây dựng như một kinh thành ở quê hương của nhà vua với mục đích thờ cúng tổ tiên và để các vua an nghỉ.
Cao Bằng tự hào vì còn lưu lại nhiều dấu tích văn hóa người xưa để lại trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt, trong đó, dấu ấn khá sâu đậm còn lại đến ngày nay chính là hệ thống di tích nhà Lê, triều đại có nhiều đóng góp trong lịch sử nước ta, cả về những chiến tích đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ bờ cõi. Các dấu tích còn lại nằm rải rác trên khu vực huyện Hòa An và Thành phố Cao Bằng. Một trong những dấu tích đó đã được công nhận là bảo vật Quốc gia, đó là bia Ma nhai Ngự chế nằm trên núi Phja Tém, xã Hồng Việt (Hòa An).
Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu, Đỗ Đại (1399-1459) bằng tài năng cùng lòng trung quân, ái quốc đã từng bước có sự tin tưởng của chủ tướng Lê Lợi. Vì thế, từ một gia thần ông đã được thăng đến chức quan hàng tam công, nhất phẩm triều đình.
Nếu Trung Quốc có những nhà quân sư lỗi lạc như Khổng Minh, Khương Tử Nha, Tôn Tẫn thì Việt Nam chúng ta cũng có những nhân vật kiệt xuất không kém.
Trước khi có tên gọi là Hà Nội như hiện tại, Hà Nội từng có rất nhiều tên gọi khác. Vậy đâu là tên gọi đầu tiên của Thủ đô nước ta.
Công trình bằng gỗ lim kỳ vĩ nhất Việt Nam khiến du khách choáng ngợp với kiến trúc kỳ vĩ cùng đồ nội thất dát vàng.
Nói đến người này, người đời dành cho ông sự trân trọng lớn vì những đóng góp trong việc giành và giữ nước. Đặc biệt, ông cùng hình ảnh chú chim bồ câu còn được suy tôn là Thánh tổ của lực lượng truyền tin nước ta.
Đây là bậc khai quốc công thần triều đại Hậu Lê, từng sở hữu đội quân chim bồ câu để đánh giặc.
Miếu Voi Phục tọa lạc gần bờ sông Nhuệ thuộc làng Thượng Hội, xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, TP Hà Nội, là nơi thờ tướng quân Văn Dĩ Thành, một vị tướng tài ở thế kỷ XV. Miếu Voi Phục còn chứa đựng rất nhiều câu chuyện lịch sử và huyền thoại.
Sinh thời, ông là vị tướng tài ba, vừa mưu trí vừa dũng mãnh. Người xưa ví ông tài trí không thua gì Gia Cát Lượng, lại còn điều khiển một đội quân đặc biệt, có một không hai trong lịch sử thế giới.
Nghĩa quân Lam Sơn và dân chúng hết lời ca ngợi Nguyễn Xí, xem việc lập kế lấy tên của giặc không kém gì mưu của Gia Cát Lượng dùng người rơm 'mượn tên' của quân Tào trên sông Xích Bích thời Tam Quốc.
Với biệt tài huấn luyện chó, vị tướng này chỉ huy đạo quân chó săn nhiều lần làm quân giặc kinh hồn bạt vía.
Hà Nội, Thủ đô vinh quang của nước Việt Nam, vinh dự là chứng nhân lịch sử, theo dõi sự vươn mình vĩ đại của cả đất nước suốt hơn một ngàn năm qua.
'Hệ thống tình báo' của Phạm Ngũ Thư hoạt động đắc lực, góp phần quan trọng vào thắng lợi của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn, quét sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, giành lại nền độc lập.
Nếu Trung Quốc có những nhà quân sư lỗi lạc như Khổng Minh, Khương Tử Nha, Tôn Tẫn thì Việt Nam chúng ta cũng có những nhân vật kiệt xuất không kém.
Hiện nay đền thờ của Lê Lai còn được gọi là đền Tép, thuộc thôn Thành Sơn, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, cách khu di tích Lam Kinh gần 5km về phía Tây, được Nhà nước công nhận là Khu di tích Quốc gia. Hàng năm, vào ngày mùng 8 tháng Giêng và ngày 21/8 Âm lịch, chính quyền nhân dân địa phương đều mở hội, rước kiệu và dâng hương tại đền Trung Túc Vương Lê Lai.
Mặc dù đã gần 600 năm trôi qua, song tấm lòng vĩ đại và nghệ thuật 'Tâm công' của Nguyễn Trãi vẫn như nhắn nhủ với hậu thế rằng: Mỗi người hãy mang đến cho nhau một tấm lòng...
Trần Lựu, còn được chép là Lê Lựu, tham gia khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu. Vì thế ông được giao trọng trách chỉ huy đội quân Thiết Đột, hoạt động ở Nghệ An, nổi tiếng với nhiều trận đánh lớn.
Từng là bậc khai quốc công thần, giúp Lê Lợi đánh đuổi quân Minh xâm lược nhưng ông lại bị kết oan tội mê tín dị đoan, ép uống thuốc độc tự tử.
Tết Trung Thu hay rằm tháng 8 thường là thời gian để gia đình tụ tập, cùng ăn bánh Trung Thu và thưởng thức ánh trăng trong đêm rằm. Đây là dịp để mọi người thể hiện tình cảm yêu thương với nhau.
500 năm trước, trong cuộc kháng chiến của Lê Lợi có một đội quân rất dũng mãnh, khiến quân địch vô cùng khiếp sợ. Đặc biệt hơn cả, đội quân này không phải người mà là chó săn.
Dự án Khu công viên có tổng mức đầu tư hơn 1.250 tỷ đồng ở quận Hà Đông, Hà Nội được chia làm 4 quảng trường nằm ở 4 cổng chính công viên.
Tọa lạc tại thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, đình làng Đình Bảng là công trình kiến trúc kiểu nhà sàn độc đáo, mang nhiều giá trị nghệ thuật trang trí gỗ truyền thống.
Không đoàn kết được toàn dân đánh giặc, lòng người ly tán… cha con Hồ Quý Ly nhanh chóng thất bại dù xây dựng được quân đội đông đảo, hùng mạnh.
Năm 1999, Hà Nội được UNESCO vinh danh 'Thành phố Vì hòa bình'. Đây là sự ghi nhận của cộng đồng quốc tế cho những đóng góp tích cực của Thủ đô trong công cuộc đấu tranh vì hòa bình cũng như trong sự nghiệp phát triển, xây dựng thành phố thông qua những nỗ lực đổi mới, cải thiện giá trị cuộc sống người dân.
Lý Triện chém đầu Phùng Quý rồi cắm vào cây giáo dài giơ lên cao khiến cho quân giặc trông thấy mà hoảng sợ, chạy tán loạn. Tướng chỉ huy quân Minh bỏ chạy về thành Đông Quan, tù trưởng quân Ai Lao cũng theo đường rừng mà trốn về...
Truyền rằng khi trước đức Minh Mệnh đã ngự giá qua động này, cho động này là đệ tam động sau Hương Tích và Bích Động.
Khi Liễu Thăng vừa tới đỉnh cao nhất của núi Mã Yên thì bị Vũ Cố đội cỏ nhanh như tia chớp vung kiếm phất ngang đầu.
Thời Lê sơ là giai đoạn Hoàng thành Thăng Long được mở rộng đến mức cực đại. Cùng đến Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long để chiêm ngưỡng những hiện vật quý được tìm thấy ở kinh đô nước Việt thời kỳ này.
Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí (1397 - 1465) là bậc khai quốc công thần nhà Hậu Lê.
Trong chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn, Phan Vân là người tổ chức, cung cấp nhân tài, vật lực cho nghĩa quân, tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân tấn công thành Đông Lũy và giành chiến thắng vang dội.
Lê Cảnh Tuân sinh năm 1350 (Canh Dần) người làng Mộ Trạch, huyện Đường An, trấn Hải Dương, nay thuộc xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương).
Cặp cây muỗm trong đền thờ Cương Quốc Công Nguyễn Xí (đền Cương Khấu Lộc Sơn), thuộc địa bàn thị trấn Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vừa được công nhận là cặp cây di sản.
Phạm Văn Xảo đã cùng các tướng rút khỏi Cao Bộ, kéo quân về mai phục ở cánh đồng Tốt Động - Chúc Động. Khi quân Minh ào ạt kéo đến, quân ta nhất tề đổ ra đánh một trận quyết chiến.