Với chiến công lừng lẫy, người đàn ông gốc Việt Nam duy nhất này đã được nước Pháp tri ân bằng cách đặt tên cho 1 quảng trường ở Paris.
Xe tăng Leclerc XLR xuất hiện vào năm 2021 có vẻ đã lỗi thời nhưng sẽ được thực hiện cho đến năm 2035, cho dù có dự án Leclerc Evolution mạnh hơn.
Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò trung tâm trong lịch sử hiện đại của Việt Nam, là một trong những tổ chức chính trị lâu đời và có tầm ảnh hưởng lớn ở châu Á. Trên đây là khẳng định của nhà sử học, nhà báo Brazil De Oliviera trong cuộc trả lời phỏng vấn, nhân kỷ niệm 95 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhà sử học, nhà báo Brazil De Oli đánh giá cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng như các chiến lược đổi mới, phát triển của Việt Nam.
Ngày 31/1, Pháp đã chính thức bàn giao căn cứ quân sự chính của mình tại buổi lễ tại N'Djamena, thủ đô của Cộng hòa Chad, đánh dấu kết thúc sự hiện diện quân sự kéo dài 125 năm tại quốc gia này.
Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò trung tâm trong lịch sử hiện đại của Việt Nam, là một trong những tổ chức chính trị lâu đời và có tầm ảnh hưởng lớn ở châu Á.
Trước sự trỗi dậy của UAV trên chiến trường hiện đại, quân đội Pháp đã có bước đột phá khi nâng cấp pháo phòng không tự động 53T2 từ thập niên 1970 thành hệ thống Proteus tiên tiến. Lấy cảm hứng từ kinh nghiệm của Ukraine, Proteus tích hợp công nghệ hình ảnh nhiệt và trí tuệ nhân tạo, giúp nâng cao khả năng phát hiện và tiêu diệt UAV.
Sự hiện diện quân sự của Pháp tại châu Phi đã liên tục suy giảm trong những năm gần đây.
Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng khẳng định việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện là một dấu mốc lịch sử, mở ra một chương mới trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Pháp.
Với những tính năng nổi bật như camera nhiệt SANDRA, hệ thống điều khiển hỏa lực hiện đại…, Proteus trở thành giải pháp hiệu quả và kinh tế trong việc đối phó với máy bay không người lái.
Phát biểu trước quân đội Pháp khi ông Donald Trump trở lại nắm quyền ở Nhà Trắng, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kêu gọi châu Âu 'thức tỉnh' và chi nhiều hơn cho quốc phòng để giảm phụ thuộc vào Mỹ về an ninh.
Ngày 20/1, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kêu gọi châu Âu cần sáng suốt và tăng chi tiêu quốc phòng để giảm dần phụ thuộc vào Mỹ trong việc đảm bảo an ninh toàn châu lục.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi châu Âu 'thức tỉnh' và tăng cường năng lực phòng thủ sau lễ nhậm chức của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump.
Thủ tướng Anh Keir Starmer đã đến Ukraine với lời cam kết sẽ giúp đảm bảo an ninh cho đất nước này trong một thế kỷ, vài ngày trước khi Donald Trump tuyên thệ nhậm chức tổng thống Hoa Kỳ.
Trong bài phát biểu truyền thống đầu năm mới, Bộ trưởng Quân đội Pháp Sébastien Lecornu tuyên bố, năm 2024 chứng kiến kim ngạch xuất khẩu quốc phòng của Pháp tăng cao, đạt 18 tỷ euro (18,6 tỷ USD).
Những máy bay không người lái (UAV) gắn sợi cáp quang đang được Nga sử dụng ngày càng rộng rãi nhằm vượt qua hàng rào gây nhiễu điện tử và thành công tiếp cận mục tiêu của Ukraine.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan ngày 10/1 đã bác bỏ vai trò của quân đội Pháp ở Syria, tuyên bố Ankara chỉ đàm phán với Mỹ - quốc gia đã tìm cách ngăn chặn hành động quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ nhằm vào lực lượng chiến binh người Kurd ở Syria.
Quyết định này không chỉ phản ánh những biến động chính trị nội bộ mà còn là một phần của xu hướng rộng lớn hơn ở Tây Phi, nơi nhiều quốc gia đang tìm cách khẳng định chủ quyền và giảm bớt sự phụ thuộc vào Pháp.
Hàng chục tân binh được cho là đã đào ngũ khỏi lữ đoàn ưu tú có tên 'Anne của Kiev' của Ukraine.
Tư lệnh Lục quân Ukraine thừa nhận có 'vấn đề' tại Lữ đoàn Cơ giới 155 - đơn vị quân đội được huấn luyện một phần tại Pháp, sau khi có thông tin cho rằng nhiều binh sỹ của lữ đoàn này đã đào ngũ.
Công ty quốc phòng châu Âu KNDS đã tiến hành thử nghiệm pháo tăng ASCALON cỡ nòng 140/120 mm.
Bờ Biển Ngà đã trở thành quốc gia thứ sáu trong danh sách ngày càng dài các nước châu Phi cắt đứt quan hệ quân sự với Pháp.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), dù không biến mất sau khi Liên Xô sụp đổ, nhưng có thể đối mặt với số phận tương tự trong vài năm tới do thiếu tiềm năng địa chính trị.
Quyền Tổng thống Hàn Quốc Choi Sang-mok đã bác bỏ nỗ lực từ chức hàng loạt của các trợ lý cấp cao trong Phủ Tổng thống trong bối cảnh tình hình bất ổn chính trị đang diễn ra ở quốc gia này.
Tổng thống Côte d'Ivoire Alassane Ouattara cho biết quân đội Pháp sẽ trao trả quyền kiểm soát căn cứ quân sự của họ tại Abidjan kể từ tháng 1/2025, tiếp tục quá trình rút quân khỏi Tây Phi.
Tổng thống Côte d'Ivoire Alassane Ouattara cho biết quân đội Pháp sẽ trao trả quyền kiểm soát căn cứ quân sự của họ tại Abidjan kể từ tháng 1/2025, tiếp tục quá trình rút quân khỏi Tây Phi.
Trong thông điệp năm mới ngày 31/12, Tổng thống Bassirou Diomaye Faye cho biết, năm 2025 Senegal chấm dứt mọi hiện diện quân sự nước ngoài trên đất nước mình.
Theo hãng thông tấn SANA, ngày 31/12, chính quyền mới ở Syria xác nhận việc bổ nhiệm ông Murhaf Abu Qasra làm Bộ trưởng Quốc phòng trong chính phủ chuyển tiếp.
Chính phủ Senegal ngày 27/12 (giờ địa phương) tuyên bố sẽ đóng cửa tất cả căn cứ quân sự nước ngoài nhưng chưa đưa ra mốc thời gian cho việc rút quân.
Chad từng là mắt xích quan trọng trong sự hiện diện quân sự của Pháp tại châu Phi và là 'chỗ đứng' cuối cùng của Paris tại khu vực Sahel rộng lớn hơn sau khi quân đội Pháp rút khỏi một loạt các quốc gia trong khu vực.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, quân đội Pháp và Chad ngày 26/12 cho biết Pháp đã bàn giao căn cứ quân sự đầu tiên của nước này như một phần trong quá trình rút quân khỏi Chad.
Các quốc gia châu Phi muốn xây dựng quan hệ đối tác với nhiều đối tác khác nhau, chẳng hạn như Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ và UAE, thoát khỏi mối quan hệ lịch sử từng ràng buộc họ với châu Âu.
Năm 2024 đánh dấu một cột mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam - Pháp, khi hai nước nâng cấp lên Đối tác chiến lược toàn diện. Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng đã có cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN tại Paris về những thành tựu nổi bật và các định hướng hợp tác tương lai giữa hai nước.
Ngày 20/12, một đoàn gồm 120 binh sĩ Pháp đã rời Chad, đánh dấu sự khởi đầu cho cuộc rút quân của Pháp khỏi một trong những thuộc địa cuối cùng mà Pháp vẫn duy trì sự hiện diện quân sự.
Ngày 18/12, Pháp đã ban bố tình trạng 'thảm họa thiên nhiên đặc biệt' đối với vùng lãnh thổ Mayotte, nơi bị bão Chido tàn phá cuối tuần qua, trong bối cảnh các lực lượng cứu hộ đang chạy đua với thời gian để tìm kiếm người sống sót và cung cấp viện trợ cho những người sống sót.
Tùy viên Quốc phòng Việt Nam tại Pháp Lê Mạnh Quyền nhấn mạnh: Đảng, Nhà nước Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế, xã hội gắn với quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Việt Nam kiên trì thực hiện chính sách Quốc phòng '4 không'.
Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, sự kiện được tổ chức quy mô, thu hút nhiều sự quan tâm, sắp diễn ra. 'Tôi mong chờ được khám phá các sản phẩm của Việt Nam tại triển lãm, thể hiện năng lực của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam', Đại sứ Pháp tại Việt Nam Olivier Brochet chia sẻ với phóng viên Báo Quân đội nhân dân.
Trận Waterloo, diễn ra vào ngày 18/6/1815, là một trong những trận đánh nổi tiếng nhất trong lịch sử quân sự, đánh dấu sự kết thúc sự nghiệp cầm quân của Napoléon Bonaparte.
Cơ quan bảo dưỡng trang thiết bị trên bộ (SIMMT) của Pháp đầu tháng 12 vừa qua đã ra thông báo cho biết, lực lượng bộ binh miền núi sẽ sớm nhận được xe Scania Vampire mới. Loại xe này được trang bị nền tảng PAMELA (có thể vận chuyển bằng đường hàng không) để triển khai tên lửa MISTRAL 3.
Quân đội Pháp mới đây bắt đầu rút quân khỏi Cộng hòa Chad, đồng minh đáng tin cậy cuối cùng của Paris ở khu vực Sahel.
Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, hàng trăm người đã biểu tình tại thủ đô N'Djamena của CH Chad trong ngày 6/12 để yêu cầu quân đội Pháp rút khỏi nước này.
Quân đội Pháp bắt đầu tìm kiếm giải pháp chống máy bay không người lái cho xe tăng Leclerc của họ.
Tên lửa đạn đạo Hadès của Pháp là vũ khí có khả năng mang đầu đạn hạt nhân với tầm bắn lên tới 500 km, được chế tạo vào cuối thập niên 1980.
London và Paris đang xem xét khả năng tham gia giám sát việc ngừng bắn nếu các cuộc đàm phán giữa Ukraine và Nga diễn ra và đạt được thỏa thuận tương ứng. Phương án gửi quân nhân Anh và Pháp đến tiền tuyến đang được thảo luận.
Hiện tại lực lượng tấn công hạt nhân của Pháp không còn thành phần tên lửa đạn đạo triển khai trên mặt đất, nhưng điều này dự kiến sớm được thay đổi.
Một kế hoạch của Pháp nhằm giảm đáng kể hiện diện quân sự ở khu vực Tây và Trung Phi đang phản tác dụng và làm suy yếu thêm ảnh hưởng của Paris, vào thời điểm vai trò của Nga mở rộng ở lục địa đen.
Ngày 29/11, Tổng thống Senegal Bassirou Diomaye Faye tuyên bố có ý định tìm cách đưa quân đội Pháp ra khỏi lãnh thổ của quốc gia Tây Phi này.