Bộ ảnh Liên Xô giải phóng Ba Lan trong Thế chiến 2

Nhiếp ảnh gia Liên Xô đã chụp được nhiều bức ảnh về quá trình giải phóng Ba Lan khỏi sự chiếm đóng của quân đội Đức quốc xã. Hồng quân Liên Xô phối hợp cùng lực lượng Đồng minh để đánh bại quân Đức.

Người Đức làm gì với xe tăng T-34 huyền thoại của Liên Xô trong Thế chiến II

Những chiếc xe tăng Т-34 chiến lợi phẩm của Liên Xô được quân đội Đức Quốc xã sử dụng không chỉ với chức năng chiến đấu. Chúng được hoán cải thành những chiếc máy kéo và bệ pháo cao xạ tự hành, cũng như trang bị trên các đoàn tàu bọc thép.

Bất ngờ những chuyện trùng hợp không thể giải thích

Khi nghiên cứu về những sự kiện lịch sử, các chuyên gia phát hiện một số chuyện trùng hợp không thể giải thích. Do những điều đó quá kỳ lạ nên một số người hoài nghi sự việc có sự sắp đặt.

Tình cờ cỗ máy huyền thoại Enigma của Đức Quốc xã được tìm thấy ở biển Baltic

Các thợ lặn người Đức đã tìm được cỗ máy huyền thoại Enigma loại hiếm được quân đội Đức Quốc xã sử dụng trong Thế chiến thứ hai ở khu vực biển Baltic.

Chiến lược đối phó của Liên Xô nếu Đức Quốc xã chiếm Moscow năm 1941

Giữa tháng 10/1941, quân đội Đức Quốc xã nhanh chóng áp sát thủ đô Moscow của Liên Xô. Các thành phố lân cận lần lượt rơi vào tay kẻ thù. Quân phát xít có thể tiến vào Moscow bất cứ lúc nào.

Chiến lược đối phó của Liên Xô nếu Đức Quốc xã chiếm Moskva năm 1941

Giữa tháng 10/1941, quân đội Đức Quốc xã nhanh chóng áp sát thủ đô Moskva của Liên Xô. Các thành phố lân cận lần lượt rơi vào tay kẻ thù. Quân phát xít có thể tiến vào Moskva bất cứ lúc nào.

10 loại vũ khí định hình lịch sử Chiến tranh Thế giới thứ hai

Những thứ vũ khí vượt trội về chất lượng, hoặc số lượng đã giúp các cường quốc định hình toàn bộ cục diện Chiến tranh Thế giới thứ hai, đơn giản là vì vũ khí sẽ quyết định cách thức tiến hành toàn cuộc chiến.

Những trang nhật ký

Nhật ký là một từ Hán Việt, có nghĩa là sự ghi chép hàng ngày. Mạng xã hội hiện nay đúng là cuốn nhật ký mở khổng lồ nếu anh tham gia. Khi nào mở ra Phây cũng hỏi: 'Ấy ơi, hôm nay ấy nghĩ gì thế?'... Bây giờ là thời của thế hệ mới, một thế hệ không thể xa chiếc điện thoại dù chỉ 1 phút, chăm chỉ chia sẻ hình ảnh, suy nghĩ của cá nhân và chăm chỉ bình luận, thể hiện quan điểm với suy nghĩ của người khác.

Khó tin cách Liên Xô qua mặt Đức quốc xã bảo vệ di tích Leningrad

Đức quốc xã vây hãm thành phố Leningrad của Liên Xô từ năm 1941 - 1944. Trước các cuộc tấn công dữ dội của quân Đức, giới chức Leningrad có một giải pháp nhằm bảo vệ các công trình quan trọng không bị phá hủy.

Ảnh hiếm đội quân thất bại của Hitler đi diễu phố ở Moscow 1944

Vào mùa hè năm 1944, Liên Xô thực hiện thành công Chiến dịch Bagration khiến đội quân của trùm phát Hitler thua đau. Hơn 57.000 lính Đức quốc xã bị bắt làm tù binh và đi diễu phố ở thủ đô Moscow.

'Mổ xẻ' siêu vũ khí đối đầu quân đồng minh của trùm phát xít Hitler

Trong Chiến tranh thế giới 2, chính quyền trùm phát xít Hitler từng cho sáng chế và sản xuất siêu vũ khí nặng hơn 1.300 tấn có tên Schwerer Gustav với mục đích đối trọng với sức mạnh quân sự của quân Đồng minh.

Bất ngờ: Séc hiện đại hóa xe tăng T-72 còn tốt hơn Nga

Cộng hòa Séc đã nối lại chương trình hiện đại hóa xe tăng T-72 lên chuẩn T-72M4CZ, chương trình được thực hiện vào cuối thập niên 1990 và được coi là tốt hơn cả các bản cải tiến do Nga cung cấp.

Giải mã cuộc chiến ác liệt trên sông Thames trong Thế chiến 2

Trong Thế chiến 2, quân đội Đức quốc xã thực hiện cuộc tấn công xâm lược Anh. Cuộc chiến trên sông Thames được xem là một trong những vùng chiến sự ác liệt nhất giữa Anh và Đức.

Ám ảnh thị trấn 'ma' bị Đức quốc xã 'xóa sổ' trong 1 ngày

Oradour-Sur-Glane ở Pháp được biết đến là một thị trấn 'ma' nổi tiếng thế giới. Nơi đây không có người sinh sống kể từ sau vụ thảm sát của Đức quốc xã năm 1944.

Trận tiểu Trân Châu Cảng của Đức vào phe Đồng minh khủng khiếp thế nào

Do tâm lý chủ quan, phe Đồng minh đã nếm trái đắng trong cuộc tập kích bất ngờ của Đức nhằm vào căn cứ hậu cần quan trọng tại cảng Bari, Italia.

'Đội quân ma' của Mỹ khiến quân Đức quốc xã mắc lừa

Trong Thế chiến 2, Mỹ đánh lừa quân đội Đức quốc xã một cách ngoạn mục bằng cách sử dụng một 'đội quân ma'. Nhờ vậy, quân Đồng minh giành được nhiều chiến thắng quan trọng.

Sốc với cách chính quyền trùm phát xít Hitler phô trương quyền lực

Hugo Jager là nhiếp ảnh gia cá nhân của trùm phát xít Hitler trong Thế chiến 2. Theo đó, ông Jager theo chân nhà độc tài Đức quốc xã và chụp được nhiều bức ảnh về chính quyền Đệ tam phô trương quyền lực.

Heinz Guderian - Người may mắn vì bị lãng quên

Mặc dù tất cả mọi nhân vật đầu não của chế độ Đức Quốc xã còn sống đều bị điệu ra trước vành móng ngựa, và hầu hết trong số đó bị tuyên án tử hình. Tuy nhiên, trong danh sách những nhân vật đầu não của chế độ Đức Quốc xã bị dẫn ra pháp trường, không có tên của 'cha đẻ tư tưởng chiến tranh cơ giới Đức' - Heinz Guderian (1888 - 1954)...

Hé lộ 'thần dược' khiến lính Đức quốc xã trở thành siêu chiến binh

Trong Chiến tranh thế giới 2, chính quyền trùm phát xít Hitler cho lính Đức quốc xã sử dụng một loại 'thần dược' có tên Pervitin. Khi sử dụng nó, lính Đức sẽ trở thành 'siêu chiến binh', không biết đói khát hay mệt mỏi.

Choáng với loạt vũ khí mang tham vọng 'ngút trời' của phát xít Đức

Kể từ khi Thế chiến 2 nổ ra, phát xít Đức triển khai một số dự án vũ khí mang tham vọng 'ngút trời' sẽ giúp đánh bại lực lượng Đồng minh trên các chiến trường.

Kinh hãi trước những con 'thủy quái' lừng danh thế giới - Kỳ 3

Hồ Somin được đánh giá là nơi trú ẩn tuyệt vời của những con 'quái vật' và câu chuyện về chúng đã có từ cách đây cả trăm năm. Theo lời kể của những người có cơ may nhìn thấy, con 'quái vật' hồ Somin có cái đầu giống của loài mãng xà trong những phim giả tưởng, thân to lớn, da xù xì như cá sấu.

Lý do trùm phát xít Hitler đến Liên Xô và ở lại 138 ngày?

Tháng 6/1941, trùm phát xít Hitler bất ngờ thực hiện cuộc tấn công xâm lược Liên Xô mang mật danh Chiến dịch Barbaross. Gần 1 tháng sau, Hitler bay đến Latvia thuộc Liên Xô.

Lý do chiến trường Xô-Đức trong Thế chiến II chết chóc, đáng sợ nhất

Chiến trường Xô - Đức trong Thế chiến thứ 2 là địa ngục trần gian với những trận chiến ác liệt, chết chóc nhất; đây được coi là chiến trường kinh hoàng nhất trong Thế chiến thứ 2.

Sự thật về sức mạnh lực lượng tàu ngầm Hải quân Đức trong CTTG2

Trong vòng 5 năm rưỡi diễn ra cuộc Chiến tranh Thế giới, Hải quân Đức đã đóng được thêm 1.156 tàu ngầm - tuy nhiên cũng mất tổng cộng 784 tàu trong giao tranh, chủ yếu ở khu vực Bắc Đại Tây Dương.

Vì sao Anh tiêu diệt Hạm đội Bắc Phi của Pháp?

Tháng 6/1940, chỉ sau vài tuần lễ giao tranh, quân đội Đức Quốc xã đã làm chủ nước Pháp. Thống chế Philippe Pétain phải ký Hiệp định đình chiến với Đức. Tiếp theo, do sức ép từ phía Đức, Pháp cắt đứt quan hệ ngoại giao với Anh.

Bức tượng của nhân dân

Một sáng tháng 7, hòa theo dòng xe cộ dường như chỉ xuôi một chiều, chúng tôi đến Rzhev, thành phố nhỏ bé nằm cách Moscow 230 km về phía tây. Tại nơi ấy, vào ngày 30-6 vừa qua, quần thể Đài tưởng niệm Người lính Xô-viết đã được khánh thành, đúng dịp kỷ niệm 75 năm Liên Xô giành chiến thắng trong cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại (1941-1945).

Bí mật người lính có chiều cao khủng nhất trong quân đội Hitler

Với chiều cao 2,21m, Jakob Nacken trở thành người lính có chiều cao khủng nhất trong quân đội Đức quốc xã. Để gia nhập lực lượng Wehrmacht của trùm phát xít Hitler, Nacken đã rời Mỹ để đến Đức để rồi bị bắt làm tù binh chiến tranh.

Chiến dịch đưa Hồng quân vào trung tâm nước Đức

Những tháng cuối năm 1944, quân đội Đức quốc xã rơi vào tình trạng kiệt quệ, thương vong nặng nề.

Liên Xô đưa quân đánh chiếm Iran ngay lúc phát xít Đức tiến sát Moscow

Lúc đó tình hình Liên Xô rất nguy ngập khi phát xít Đức đã tới cửa ngõ Moscow. Nhưng Liên Xô vẫn bố trí lực lượng đánh chiếm Iran. Vì sao vậy?

Bí ẩn 'con đường sống' và 'con đường chiến thắng' ở Leningrad

Trong Chiến tranh Vệ quốc, trận Leningrad là trận phòng thủ dài ngày nhất của Hồng quân Liên Xô, là trận đánh có số dân thường thiệt mạng cao nhất trong toàn bộ cuộc chiến.

Chiến dịch đưa Hồng quân vào trung tâm nước Đức

Những tháng cuối năm 1944, quân đội Đức quốc xã rơi vào tình trạng kiệt quệ, thương vong nặng nề.

Bí ẩn 'con đường sống' và 'con đường chiến thắng' ở Leningrad

Trong Chiến tranh Vệ quốc, trận Leningrad là trận phòng thủ dài ngày nhất của Hồng quân Liên Xô, là trận đánh có số dân thường thiệt mạng cao nhất trong toàn bộ cuộc chiến.

Đệ tam Quốc xã và những bí mật ít biết trước giờ hấp hối

Trong việc đầu hàng của phát xít Đức, vẫn còn những 'điều mập mờ' và nhiều vấn đề gây tranh cãi.

Cụ bà sống sót trong chiến dịch vây hãm Leningrad giúp đỡ người yếu thế

Hơn 10 năm nay, bà Galina Yakovleva, 80 tuổi vẫn đều đặn hàng ngày lái chiếc xe của mình rong ruổi trên các đường phố ở St. Petersburg. Bà đến những cửa hàng mình hẹn trước, thu thập những thực phẩm mà những nơi này chuẩn bị vứt bỏ vì sắp hết hạn sử dụng.

75 năm chiến thắng phát xít: Những câu chuyện vượt thời gian của các cựu binh Mỹ

Năm nay, đúng vào dịp kỷ niệm 75 năm ngày chiến thắng hoàn toàn của phe đồng minh, gồm Liên Xô, Mỹ, Anh và Pháp chống lại phát xít Đức, chấm dứt Chiến tranh Thế giới thứ hai tại châu Âu (8/5/1975-8/5/2020), nhiều nước đã không thể tổ chức được các hoạt động kỷ niệm lớn để tưởng nhớ sự kiện quan trọng do họ đang phải vật lộn trong một cuộc chiến toàn cầu hoàn toàn khác - đó là cuộc chiến chống lại một loại virus giết người siêu nhỏ có tên SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19.

Đức bàn giao cho Nga lưu trữ dữ liệu về tù binh Liên Xô

Đại sứ quán Đức tại Moscow đã trao cho Nga lô tài liệu lưu trữ số hóa đầu tiên có chứa thông tin về các tù nhân chiến tranh Liên Xô đã bị giữ tại các trại tập trung của Đức Quốc xã trong Thế chiến II. Buổi lễ diễn ra tại văn phòng TASS vào hôm 6/5.

Binh sĩ Nga đeo khẩu trang kín mít tập duyệt binh cho Ngày Chiến thắng

Ngày 14-4, Quân đội Nga tổ chức diễn tập duyệt binh Ngày Chiến thắng 9-5 tại Yekaterinburg. Được biết, Nga dự kiến huy động 15.000 binh sĩ và 375 phương tiện quân sự cho sự kiện này năm nay.

Giải mã siêu vũ khí có khả năng tàng hình của Hitler

Trong Thế chiến 2, chính quyền Đức quốc xã thực hiện nhiều chương trình vũ khí tối mật. Trong số này, các nhà khoa học làm việc cho Hitler đã nghiên cứu và phát triển siêu vũ khí có khả năng tàng hình là máy bay Horten Ho 229.

Đoàn quan chức cấp cao Mỹ sẽ tới Nga tham dự cuộc duyệt binh Ngày Chiến thắng

Một phái đoàn gồm các quan chức cấp cao của Mỹ sẽ đến Matxcơva, Nga để tham dự cuộc duyệt binh kỷ niệm 75 năm ngày kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ hai, Đại sứ Mỹ tại Nga John Sullivan trả lời phỏng vấn hôm 15-3.

Giải mã trận đánh khai sinh danh hiệu cận vệ nổi tiếng của Liên Xô

Danh hiệu vinh dự nhà nước 'Cận vệ Xô-viết' – niềm tự hào, kiêu hãnh của quân đội Liên Xô đã ra đời trong khói lửa của cuộc Chiến tranh Vệ quốc.

Cuộc oanh tạc chiến lược nhằm vào 'Công xưởng Skoda' của Đức Quốc xã

Cuối tháng 9/2019 vừa qua, ông John (con trai của Thiếu úy William Hesley – người lái chiến đấu cơ giải phóng Pilsen khỏi Đức Quốc xã), vô tình lục được cái hộp chứa nhiều kỷ niệm quý báu của cha mẹ ông, trong đó có 2 lá thư của Thiếu úy Hesley viết cho con trai từ chiến trường...

Nga kỷ niệm Ngày Bảo vệ Tổ Quốc

Hôm nay (23/2), nước Nga kỷ niệm ngày bảo vệ Tổ quốc. Các lễ mít tinh, diễu hành, đặt hoa tại các tượng đài liệt sỹ diễn ra ở nhiều nơi trên cả nước.

Giải mã vũ khí 'chuột nhắt' tham vọng ngút trời của Hitler

Dưới thời trùm phát xít Hitller, các nhà khoa học làm việc cho quân đội Đức quốc xã đã nghiên cứu và chế tạo vũ khí 'chuột nhắt'. Đây thực chất là xe tăng Panzer VIII Maus được thiết kế với tham vọng đè bẹp quân đồng minh của phát xít Đức trong Thế chiến 2.