Nếu như Tào Tháo chịu nghe lời khuyên can của Giả Hủ thì trận Xích Bích sẽ không bao giờ xảy ra và có lẽ lịch sử Trung Quốc đã đi theo hướng rất khác.
Dưới thời Tam quốc, một số mưu sĩ tài năng xuất chúng đã có những đóng góp to lớn vào việc định hình thế cục giữa nhà Tào Ngụy, Đông Ngô và Thục Hán.
Nếu như Lưu Bị khóc để thu phục nhân tài thì Tào Tháo khóc vì thương tiếc những nhân vật kiệt xuất đã rời bỏ ông.
Lý do khiến Tào Tháo nhất quyết giết thần đồng này là gì?
Quách Gia đã bày mưu giúp Tào Tháo bắt và xử tử Lữ Bố. Nhưng khi ông khuyên Tào Tháo không nên tha cho Lưu Bị, Tào Tháo lại bỏ qua. Hệ quả là, Lưu Bị sau đó quay lại đối đầu với Tào Tháo, dần trở thành một thế lực lớn thời Tam Quốc.
Tào Tháo là một nhân vật lẫy lừng trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, ông có tài thao lược, thu phục nhân tâm nên trong suốt chặng đường binh nghiệp đã có rất nhiều chiến tướng đứng dưới trướng của ông.
Tam quốc phân tranh, binh hỏa ngút trời. Muốn lập nghiệp trong hoàn cảnh như vậy thì cần phải hội tụ đầy đủ các yếu tố: 'Thiên thời, địa lợi, nhân hòa'.
Tào Tháo nổi tiếng đa nghi, gian xảo nhưng được đánh giá là rất giỏi nhìn người. Ông biết cách thu phục được nhiều văn nhân, võ tướng về dưới trướng để xây dựng bá nghiệp.
Trong thời Tam Quốc, trong trận chiến khốc liệt giành lấy Trác Lục Trung Nguyên đã xuất hiện vô số nhân vật anh hùng. 8 người được xem là thông minh nhất, Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ 3, vị trí thứ nhất gây bất ngờ.
Trong thời Tam Quốc, trong trận chiến khốc liệt giành lấy Trác Lục Trung Nguyên đã xuất hiện vô số nhân vật anh hùng. 8 người được xem là thông minh nhất, Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ 3, vị trí thứ nhất gây bất ngờ.
Dù là một người rất trọng nhân tài, nhưng Tào Tháo chưa bao giờ cho thấy tham vọng muốn có được sự phò trợ của Gia Cát Lượng. Tại sao lại có sự kỳ lạ này.
Là nhân vật có sức ảnh hưởng lớn thời Tam quốc, Tào Tháo rất giỏi nhìn người. Lúc sinh thời, ông rất tán thưởng tài năng của một thần đồng nên tìm mọi cách để chiêu mộ. Thậm chí, Tào Tháo từng muốn gả con gái cho người này.
Những mưu sĩ nào xứng đáng được liệt vào danh sách 5 người tài ba nhất thời Tam Quốc?
Lý do giải thích cho điều khó hiểu này là gì?
Tam Quốc diễn nghĩa: Những lý do dưới đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo để vuột mất kỳ tài có thể 'an thiên hạ' là Gia Cát Khổng Minh vào tay Lưu Bị.
Dù nổi danh là bậc kỳ tài thời Tam Quốc nhưng Gia Cát Lượng vẫn phải đứng sau hai người này.
Ccó một cách khá đơn giản để phác họa lại anh hùng thời Tam Quốc là sử dụng biệt danh của họ, có thể phân chia một cách đơn giản như sau: một long một phượng, một mã một quỷ, một hổ một kỳ lân, 6 kì tài này đều vô cùng tài hoa, bạn biết được những ai?
Dưới trướng Tào Tháo không hề thiếu các anh tài, nhưng ai mới là người giành được sự tín nhiệm của Tào Tháo nhất?
Có người nói, lịch sử Tam Quốc là Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền cùng nhau ngồi đánh một ván mạt chược, những cuối cùng Tư Mã Ý lại là người thắng. Trong quá trình nổi dậy, cả ba từng thua mất những quân bài vô cùng quan trọng, Tào Tháo thua mất Quách Gia, Lưu Bị thua mất Bàng Thống, Tôn Quyền thua mất Chu Du, ai mới là người chịu thiệt nhiều nhất?
Năm 220, đây vừa là năm đầu tiên thời kì Tam Quốc, cũng vừa là 'năm đen tối', xảy ra nhiều biến động nhất thời kì này khi một gian hùng, hai mưu sĩ, 8 dũng tướng đều lần lượt qua đời. Đứng từ một g...
Trong thời Tam Quốc, trong trận chiến khốc liệt giành lấy Trác Lục Trung Nguyên đã xuất hiện vô số nhân vật anh hùng. 8 người được xem là thông minh nhất, Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ 3, vị trí thứ nhất gây bất ngờ.
Bạn liệu có thể ứng dụng được bao nhiêu?
Tào Tháo được biết đến là người rất trọng nhân tài, nhưng lại không bao giờ thể hiện sự tham vọng muốn chiêu mộ Gia Cát Lượng
Dù là một người rất trọng nhân tài, nhưng Tào Tháo chưa bao giờ cho thấy tham vọng muốn có được sự phò trợ của Gia Cát Lượng. Tại sao lại có sự kỳ lạ này.
Nhân vật khiến Tào Tháo vừa hận vừa nể này là ai?
Bạn có biết đó là nhân vật nào?
Gia Cát Lượng vốn là một trong số hai nhân tài hiếm hoi được nhận định là có thể \'an thiên hạ\'. Thế nhưng năm đó, một người quý trọng hiền tài như sinh mệnh là Tào Tháo lại không chủ động tranh đoạt với Lưu Bị để chiêu nạp bậc kỳ tài hiếm có này về dưới trướng của mình.
Dưới thời Tam quốc, Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền đứng đầu 3 tập đoàn chính trị mạnh nhất. Để trở thành người có sức ảnh hưởng lớn, họ chiêu mộ được nhiều nhân tài xuất chúng nhờ những triết lý đặc biệt.
Gia Cát Lượng nổi tiếng mưu lược như thần trong khi Tào Tháo lại cực kỳ trọng dụng nhân tài. Vậy tại sao hai con người cùng một thời đại này lại không có duyên với nhau?
Gia Cát Lượng vốn là một trong số hai nhân tài hiếm hoi được nhận định là có thể 'an thiên hạ'. Thế nhưng Tào Tháo lại không chủ động tranh đoạt với Lưu Bị để chiêu nạp bậc kỳ tài hiếm có này về dưới trướng của mình.
Lý do nào khiến Tào Tháo không chủ động chiêu nạp Gia Cát Lượng, một trong hai nhân tài được xem là có thể 'an thiên hạ', về dưới trướng mình.
Đài Channel News Asia dẫn lời giới phân tích chỉ ra, cho dù là nhân vật nổi tiếng, nhưng nhà sáng lập Foxconn Quách Đài Minh vẫn kém xa các ứng cử viên khác trong cuộc đua tranh cử vị trí lãnh đạo Đài Loan.
Theo Lã Tư Miễn, bậc anh hùng thường kiên trinh thẳng thắn, không ai như Tào Tháo. Bởi mọi người không biết, khiến bậc hào kiệt một mình ôm nỗi cô trung khó có thể tự thanh minh.
Quách Gia là người không ngừng phấn đấu, dùng mưu lược và trí tuệ để hóa nguy thành an. Ông chính là hiện thân của chân lý có táo bạo, sáng tạo thì mới thành công.
Khổng Tử viết: 'Tiểu bất nhẫn tắc loạn đại mưu', nghĩa là việc nhỏ không nhẫn được sẽ làm loạn mưu lớn. Đạo gia cũng có thuyết rằng: 'Nhẫn nhịn là pháp bảo rời xa tai họa'.