HNN.VN - Ngày 15/7, UBND TP. Huế đã có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Ban Thường vụ Thành ủy Huế liên quan đến số diện tích rừng ven biển thuộc xã Quảng Công cũ (nay là phường Phong Quảng) bị chặt hạ.
Sau khi sáp nhập, tỉnh Đồng Nai mới có tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp lên đến trên 313 ngàn hécta. Đây là nguồn tài nguyên vô giá, giúp Đồng Nai phát triển kinh tế xanh, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống và giữ vai trò tiên phong trong phát triển bền vững. Tuy nhiên, địa bàn rộng lớn khiến công tác quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) dự báo sẽ gặp không ít khó khăn, áp lực.
Ngày 18/6, Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) Nam Giang (Quảng Nam) cho biết, từ đầu năm 2025 đến nay, đơn vị đã chỉ đạo tổ chức được 555 đợt tuần tra, kiểm tra, bảo vệ rừng trên toàn lâm phận quản lý.
Công tác tuyên truyền được Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) Nam Giang (Quảng Nam) tổ chức dưới nhiều hình thức đa dạng, sinh động, giúp người dân dễ tiếp thu, cập nhật, nâng cao kiến thức về QLBVR.
Từ nguồn kinh phí chi trả dịch vụ môi trường rừng, những năm gần đây, Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh đã triển khai giao khoán quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) cho cộng đồng dân cư sinh sống ở vùng đệm; qua đó, tạo sinh kế, giúp người dân cải thiện thu nhập và bảo vệ tài nguyên rừng tốt hơn.
Nhờ phát huy sức mạnh cộng đồng, thời gian qua, công tác bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Mường Nhé đã có chuyển biến tích cực. Lực lượng chức năng, chính quyền địa phương đã chủ động huy động sự chung sức, đồng lòng của các tầng lớp nhân dân tham gia bảo vệ và phát triển rừng; góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, phát triển bền vững.
Thời gian qua, Quỹ bảo vệ và phát triển rừng (BV và PTR) tỉnh Quảng Nam đã có nhiều nỗ lực, hoàn thành tốt các mặt công tác, góp phần quan trọng vào việc quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Từ nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), bên cạnh có điều kiện để quản lý, bảo vệ rừng hiệu quả hơn, Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) huyện Phước Sơn, Quảng Nam còn giải quyết công ăn việc làm, góp phần vào an sinh xã hội tại địa phương, nhất là người đồng bào dân tộc thiểu số.
Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam có lâm phận quản lý nằm trên 10 xã và 1 thị trấn của huyện Phước Sơn với diện tích hơn 40.309ha rừng tự nhiên, trong đó diện tích Ban làm chủ rừng 39.153ha; thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) 33.475ha. Từ khi có công tác chi trả DVMTR, BQL RPH huyện Phước Sơn đã có thêm điều kiện cần thiết để triển khai thực hiện ngày càng hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) trong lâm phận.
Thời gian qua, các cơ quan, đơn vị, địa phương đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền về việc quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR), phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), bảo vệ động vật hoang dã trong các trường học. Cách làm này đã góp phần 'gieo' tình yêu và trách nhiệm với rừng cho học sinh; qua đó, các em sẽ là những hạt nhân quan trọng, tích cực tham gia bảo vệ, phát triển rừng bền vững tại địa phương.
Sáng 9-5, Ban Chỉ đạo thực hiện chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững huyện Vĩnh Cửu đã tổ chức buổi tuyên truyền cổ động công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) và quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) cho 320 học sinh Trường trung học cơ sở Hiếu Liêm (xã Hiếu Liêm, huyện Vĩnh Cửu).
Thời gian qua, trong những cuộc diễn tập chữa cháy rừng hàng năm, các đơn vị chủ rừng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đều tạo điều kiện thuận lợi cho đông đảo người dân sinh sống trong lâm phận và vùng ven lâm phận tham gia.
Ngày 8-5, Đoàn công tác của tỉnh do Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng làm trưởng đoàn, đã đến kiểm tra công tác quản lý bảo vệ rừng (QLBVR), phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) trong năm 2024 và từ đầu năm 2025 đến nay tại Vườn quốc gia Cát Tiên.
Ẩn sâu giữa cánh rừng nguyên sinh trên đèo Bảo Lộc là quần thể nhiều loại cây cổ thụ quý hiếm như: lim xanh, trường, kiền, thông tre, sơn huyết... Đây là báu vật của đại ngàn mà những người giữ rừng luôn ngày đêm túc trực để bảo vệ.
Mùa khô năm nay, lực lượng kiểm lâm trên địa bàn thành phố triển khai các phương án phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) theo từng cấp độ phù hợp với với mỗi địa phương. Đồng thời, xây dựng quy chế phối hợp với các lực lượng nhằm đảm bảo công tác PCCCR đạt hiệu quả cao nhất.
Mùa nắng nóng năm nay được dự báo diễn ra gay gắt, kéo dài, do đó nguy cơ xảy ra cháy rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam nói chung, huyện Nam Giang nói riêng là rất lớn. Để chủ động trong phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trong lâm phận được giao, Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) Nam Giang đã triển khai đồng bộ các giải pháp…
Ngay từ đầu mùa khô 2025, được dự báo là năm nắng nóng gay gắt kéo dài, nguy cơ xảy ra cháy rừng cao, Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng (BV và PTR) tỉnh Quảng Nam đã triển khai chương trình tuyên truyền lưu động nhằm nâng cao ý thức của người dân trong công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR), phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) đến nhân dân nằm trong lưu vực được chi trả dịch vụ môi trường rừng.
Đồng Nai đã vào giai đoạn cao điểm mùa khô với thời tiết nhiều cực đoan. Xác định công tác quản lý bảo vệ rừng (QLBVR); phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nên các cơ quan, đơn vị trong ngành lâm nghiệp đang ngày đêm thực hiện các giải pháp nhằm giúp công tác QLBVR, PCCCR luôn trong tư thế chủ động và mang lại hiệu quả cao.
Trước tình hình thời tiết khô hanh kéo dài, nguy cơ cháy rừng tăng cao, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Lâm Đồng đã có văn bản chỉ đạo các địa phương, đơn vị liên quan tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), đặc biệt là trong giai đoạn cao điểm mùa khô năm 2025.
Bước vào mùa khô năm nay, Hạt Kiểm lâm huyện Vân Hồ đã chủ động triển khai các biện pháp, thực hiện tốt công tác phòng cháy, chữa cháy rừng; quyết tâm hạn chế thấp nhất thiệt hại do cháy rừng gây ra,
Việc sử dụng công nghệ số không chỉ giúp cải thiện hiệu quả giám sát và bảo vệ rừng mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển bền vững ở Huế.
Xác định công tác phòng cháy, chữa cháy rừng, trồng rừng và trồng cây xanh là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nên ngay từ đầu năm, UBND huyện Đức Trọng đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực.
Thời gian qua, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (viết tắt là Khu Bảo tồn, thuộc xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu) thường xuyên tổ chức các đợt tuần tra, kiểm tra và đã kịp thời phát hiện, ngăn chặn nhiều vụ vi phạm pháp luật. Nhờ đó, công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) tiếp tục được giữ vững.
Lợi dụng đầu xuân, các đối tượng thường gia tăng hoạt động khai thác trái phép lâm sản và săn, bẫy động vật hoang dã. Lực lượng kiểm lâm và các ngành chức năng tăng cường phối hợp chốt chặn, tuần tra bảo vệ rừng xuyên suốt trước, trong và sau Tết...
Trong nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao hiệu quả trồng rừng và bảo vệ môi trường, Ban Quản lý Rừng phòng hộ đầu nguồn Đa Nhim đã áp dụng thành công kỹ thuật trồng rừng thông 3 lá cải tiến tại các khu vực có điều kiện thổ nhưỡng kém trên địa bàn Lạc Dương. Phương pháp này không chỉ giúp tăng cường chất lượng rừng trồng mà còn góp phần quan trọng vào việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững.
Thống kê đến nay, huyện Đơn Dương giao khoán quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) trên địa bàn hơn 31.020 ha. Trong đó, giao khoán QLBVR theo nguồn vốn dịch vụ môi trường rừng gần 19.543 ha với 6 đơn vị; gần 11.480 ha theo nguồn vốn ngân sách với 246 hộ.
Thời tiết ở Đồng Nai đã vào mùa khô năm 2025. Xác định công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, các cơ quan, đơn vị chủ rừng đã tích cực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm giúp công tác quản lý bảo vệ rừng (QLBVR), PCCCR được đảm bảo.
Chiều 16/1, đồng chí Nguyễn Mậu Thế - Phó Chủ tịch UBND huyện Đức Trọng, đã chủ trì hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện công tác quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh trong năm 2024; phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Ngày 10/1, UBND huyện Lạc Dương tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng (QLBVR), phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) và công tác trồng cây xanh năm 2024; triển khai phương hướng và nhiệm vụ năm 2025.
Sáng 9/1, Huyện ủy Đam Rông thông tin về việc ban hành Chỉ thị về tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn huyện.
Số vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh năm 2024 giảm 17 vụ so với năm 2023. Đó là thông tin đưa ra tại hội nghị tổng kết nhiệm vụ năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Chi cục Kiểm lâm tỉnh diễn ra chiều 20/12.
Với tinh thần 'vượt nắng, thắng mưa', lực lượng chuyên trách quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) Nam Giang (Quảng Nam) đã tăng cường công tác tuần tra, bảo vệ rừng trong lâm phận, qua đó góp phần quan trọng bảo vệ màu xanh của rừng, 'lá phổi xanh' trên địa bàn huyện.
Vào thời điểm cuối năm, mặc dù thời tiết thường lạnh, mưa kéo dài, song lực lượng quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) huyện Nam Giang, Quảng Nam vẫn miệt mài với công tác tuần tra, bảo vệ lâm phận được giao quản lý. Qua đó không để các đối tượng xấu lợi dụng dịp cuối năm để thực hiện hành vi xâm hại rừng.
Rừng của Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (viết tắt: Khu Bảo tồn, thuộc xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu) từ lâu được xem là 'lá phổi xanh' của vùng Đông Nam Bộ với hệ sinh thái phong phú và quý giá. Để đạt được thành quả trên có một phần đóng góp của những cá nhân nhiệt huyết, yêu rừng và tích cực quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) trong nhiều năm qua.
Là địa phương có tỷ lệ che phủ rừng cao nhất tỉnh, huyện Lạc Dương nỗ lực triển khai thực hiện hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Từ đó, phát huy hiệu quả kinh tế rừng, nâng cao đời sống Nhân dân.
Trong bối cảnh tình hình mưa lũ trên địa bàn tỉnh Quảng Nam nói chung, huyện Nam Giang nói riêng đang bước vào cao điểm, có nguy cơ các đối tượng lợi dụng tình hình này để thực hiện các hành vi xâm hại rừng, Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) Nam Giang đã tăng cường công tác tuần tra, triển khai nhiều giải pháp quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) hiệu quả.
Là nhân viên quản lý bảo vệ rừng (QLBVR), nhưng Phạm Văn Chung đã cấu kết, móc nối với lâm tặc để khai thác nhiều cây gỗ quý.