Theo thỏa thuận, gia đình Sackler sẽ phải bồi thường 6,5 tỷ USD, trong khi đó công ty Purdue phải trả 900 triệu USD, nâng tổng số tiền đền bù lên tới 7,4 tỷ USD.
Công ty Tư vấn McKinsey & Company đồng ý trả 650 triệu USD để giải quyết các cáo buộc hình sự của Mỹ.
Hãng tư vấn McKinsey & Company đồng ý trả 650 triệu USD để giải quyết cáo buộc hình sự của Mỹ vì công ty này đã hợp tác với Purdue Pharma ghi nhãn không đúng để thúc đẩy sử dụng thuốc giảm đau opioid.
Việc Tổng thống Mỹ Joe Biden rút lui khỏi đường đua vào Nhà Trắng để lại một khoảng trống cho tấm vé của đảng Dân chủ, khiến đảng này phải gấp rút tìm người thay thế.
Theo Viện nghiên cứu lạm dụng thuốc Mỹ, tình trạng lạm dụng và quá liều thuốc giảm đau bùng phát ở Mỹ từ hơn hai thập kỷ qua. Cơ quan Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ thống kê, hai thập kỷ qua, gần 400.000 người đã chết vì thuốc giảm đau kê đơn hoặc không đơn.
Purdue Pharma, hãng dược bị kiện vì liên quan đến cái chết của hàng trăm nghìn người dùng thuốc opiod tại Mỹ, vẫn chưa thoát khỏi rắc rối pháp đình. Đề nghị dàn xếp trị giá 6 tỷ USD của chủ sở hữu Purdue Pharma không thuyết phục được thân nhân của những người thiệt mạng.
All the Beauty and the Bloodshed - bộ phim tài liệu về nhiếp ảnh gia người Mỹ - Nan Goldin và cuộc đấu tranh của cô chống lại gia tộc giàu có Sackler đã giành giải Sư tử vàng tại lễ bế mạc LHP Venice lần thứ 79.
Gia đình Sackler, chủ sở hữu công ty dược phẩm Purdue Pharma, đồng ý trả khoảng 6 tỷ USD để đền bù cho những tổn hại liên quan bê bối thuốc giảm đau gây nghiện opioid.
Purdue Pharma đã nộp đơn xin phá sản trong một thỏa thuận giúp chủ sở hữu công ty được miễn một số trách nhiệm pháp lý, đổi lại họ sẽ đền bù 4,5 tỷ USD cho các nạn nhân vụ khủng hoảng thuốc giảm đau.
Đại sứ Canada tại Trung Quốc Dominic Barton bất ngờ thông báo quyết định từ chức chỉ vài tháng sau khi tham gia thúc đẩy Bắc Kinh trả tự do cho hai công dân Canada Michael Kovrig và Michael Spavor.
Các nhà phân phối dược phẩm đã chấp thuận trả 75 triệu USD để chấm dứt cuộc chiến pháp lý liên quan đến cuộc khủng hoảng thuốc giảm đau chứa thành phần có khả năng gây nghiện opioid ở Mỹ.
Một thẩm phán Mỹ vừa ra phán quyết giải thể Purdue Pharma, nhà sản xuất loại thuốc giảm đau gây nghiện đầy tai tiếng OxyContin, theo một thỏa thuận hòa giải.
Theo đề xuất dàn xếp, các nhà phân phối thuốc bao gồm McKesson Corp, Cardinal Health Inc và AmerisourceBergen Corp dự kiến sẽ trả tổng cộng 21 tỷ USD, trong khi Johnson & Johnson sẽ trả 5 tỷ USD.
Johnson & Johnson là một trong những 'gã khổng lồ' dược phẩm bị cáo buộc đã thực hiện các chiến dịch quảng cáo hạ thấp nguy cơ gây nghiện của thuốc giảm đau nhóm opioid.
Hãng này dược phẩm Purdue Pharma hiện còn liên quan đến hàng nghìn vụ kiện từ các bang và gia đình bị ảnh hưởng do lạm dụng OxyContin.
Tốt nghiệp ngành Sư phạm, bà Zhong Huijuan có thời gian làm giáo viên trước khi chuyển hướng kinh doanh. Quyết định rẽ ngang giúp bà trở thành nữ tỷ phú nổi tiếng.
Bộ Tư pháp Mỹ ngày 21/10 thông báo tập đoàn dược phẩm Purdue Pharma của nước này đã thừa nhận 3 tội danh liên quan đến sản xuất và phân phối bán sản phẩm thuốc giảm đau kê đơn OxyContin bị cho là gây ra phần lớn nạn nghiện thuốc giảm đau tại Mỹ.
Nhà Sackler là một trong những gia tộc giàu nhất nước Mỹ với khối tài sản trị giá 13 tỷ USD. Gia đình này sở hữu Tập đoàn dược phẩm Purdue Pharma.
Ngày càng có nhiều tổ chức văn hóa quay lưng lại với các công ty dầu mỏ. Những công ty dầu mỏ giờ đây trở thành những người bảo trợ không mong muốn, dưới áp lực của các nghệ sĩ và các nhà hoạt động môi trường.
Vào tháng 7 vừa qua, Cục chống ma túy Mỹ đã công bố cơ sở các dữ liệu cho thấy trong 6 năm tại Mỹ đã bán ra 76 tỷ toa thuốc giảm đau. Điều này đủ để cung cấp thuốc cho mỗi người lớn và trẻ em cả nước trong 36 năm. Các vụ kiện trị giá hàng tỷ đô la chống lại các công ty dược phẩm đang lan rộng khắp cả nước.
Quyết định sang làm việc ở Purdue Pharma đã khiến Carol Panara phải nuối tiếc, cay đắng. Chính bà đã giúp tỷ phú nhà Sackler tạo ra đại dịch khiến hàng trăm nghìn người chết ở Mỹ.
Theo thông báo, Purdue đã đệ đơn xin tổ chức lại tập đoàn theo điều 11 luật phá sản của Mỹ và ban lãnh đạo của tập đoàn mới sẽ do các nguyên đơn bầu và được Tòa phá sản thông qua.
Tập đoàn dược phẩm Purdue Pharma của Mỹ ngày 15/9 cho biết đã đệ đơn phá sản trong một thỏa thuận chuyển tài sản mà tập đoàn này hy vọng sẽ đem lại hơn 10 tỉ USD để giải quyết cuộc khủng hoảng thuốc giảm đau opioid.
Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT) danh tiếng của Mỹ vừa bị phát hiện có quan hệ tài chính sâu rộng với tỷ phú ấu dâm Jeffrey Epstein. Trong khi đó, nhiều đại học khác từng nhận tài trợ của nhân vật tai tiếng này nói rằng họ không có ý định trả lại tiền.
Johnson & Johnson trở thành hãng dược đầu tiên thua kiện trong vụ chính quyền tiểu bang Oklahoma kiện Johnson & Johnson với cáo buộc cố ý giảm nhẹ mối nguy trong khi nói quá lên lợi ích các loại thuốc giảm đau gây nghiện, được gọi chung dưới cái tên opioids.
Hãng dược Mỹ Purdue Pharma và người sở hữu là gia đình Sackler đang thảo luận về việc chi từ 10 tỷ đến 12 tỷ USD để dàn xếp các đơn kiện chống lại công ty.
Purdue Pharma - hãng dược phẩm nổi tiếng của Mỹ chuyên sản xuất thuốc giảm đau kê toa Oxycontin - đã đề xuất khoản bồi thường từ 10 - 12 tỷ USD nhằm giải quyết hàng nghìn đơn khiếu nại.
Bà Chung Tuệ Quyên từ bỏ công việc giáo viên dạy môn Hóa học và lao vào kinh doanh trong ngành dược phẩm. Giờ bà trở thành người phụ nữ giàu thứ ba tại Trung Quốc.