Dự án 'Chung cư phường Hóa An (Dream Home Biên Hòa Riverside)' vừa được Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Đồng Nai thông qua Quyết định số 237/QĐ-SNNMT về việc thành lập Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM).
Dưới bàn tay của những nghệ nhân 'Vua dép lốp', đôi dép cao su Bác Hồ ngày nay đã có sức sống riêng, mang đậm bản sắc văn hóa đặc trưng của người Việt trong mắt bạn bè quốc tế. Thương hiệu 'Vua dép lốp' được biết đến bởi nghệ nhân Phạm Quang Xuân, người đã gắn bó với công việc tái tạo đôi dép Bác Hồ hơn 60 năm qua.
Chiều 15/10, đoàn công tác nguyên lãnh đạo các đơn vị Bộ Quốc phòng do Trung tướng Phạm Quang Xuân, nguyên Tư lệnh Binh chủng Công binh làm trưởng đoàn đến trao kinh phí hỗ trợ học sinh tài năng của tỉnh.
Trong lịch sử, đôi dép cao su - 'đôi dép Bác Hồ' là hình ảnh mang tính đại diện cho lối sống thanh cao, giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã trở thành huyền thoại gắn với bước chân của người chiến sĩ trên khắp các chiến trường bảo vệ Tổ quốc. Gần 80 năm qua, dép cao su (hay dép lốp) đã có lịch sử phát triển đầy tự hào, từ chiến tranh bước ra thế giới với tư cách một biểu tượng đầy kiêu hãnh và một thương hiệu Việt ấn tượng.
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai vừa phát đi thông báo tìm chủ đầu tư cho dự án chung cư phường Hóa An (Dream Home Biên Hòa Riverside), TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
Năm 2024, công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất chính thức đi vào hiệu lực, hứa hẹn mở ra 'ánh sáng cuối đường hầm' cho ngành công nghiệp tái chế vốn lạc hậu, manh mún suốt hàng chục năm.
Chiều nay (19/5), Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với Dự án Tinh hoa Làng nghề Việt tổ chức chương trình 'Huyền thoại bước chân' tại đình Kim Ngân. Đây là hoạt động ý nghĩa nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023).
Ngày 18/5, tại Bảo tàng Hà Nội, trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội' và không gian nghệ thuật 'Sen thư pháp' đã khai mạc, đón công chúng tham quan nhân dịp kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2023).
Sáng 7-4, Lữ đoàn 293, Binh chủng Công binh tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm truyền thống đơn vị (8-4-1993 / 8-4-2023) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì. Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã gửi thư chúc mừng.
Triển lãm 'Chuyện nghề' đang trưng bày sản phẩm sáng tạo của 5 nghệ nhân tài hoa với những câu chuyện đặc biệt.
Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Trung tâm xúc tiến quảng bá di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam (VICH) phối hợp cùng gia đình nghệ nhân Phạm Quang Xuân - thương hiệu Vua Dép Lốp, tổ chức chương trình triển lãm và biểu diễn mang tên 'Huyền thoại bước chân', tại Bảo tàng Hồ Chí Minh.
'Huyền thoại bước chân' là tác phẩm trình diễn theo kiểu kể chuyện tự sự kết hợp với trình chiếu và biểu diễn công đoạn làm dép lốp huyền thoại.
Sinh thời, bà Hoàng Thị Minh Hồ, phu nhân nhà tư sản Trịnh Văn Bô - chủ nhân của ngôi nhà 48 Hàng Ngang (Hà Nội) lịch sử, nơi Bác Hồ viết bản Tuyên ngôn Độc lập, có kể lại khi tiếp đón Bác từ chiến khu về, hành trang của Người: 'chỉ có một đôi dép cao-su nhãn hiệu con hổ trắng, chiếc quần soóc nâu, chiếc áo sơ-mi ngắn tay, một chiếc can và chiếc mũ phớt bạc mầu'. Một câu hỏi đặt ra trong chúng tôi, đôi dép cao-su nhãn hiệu con hổ trắng gắn liền với lịch sử ấy, xuất xứ từ đâu?
Mỗi nét văn hóa truyền thống của người Việt được tái hiện sinh động tại không gian đường hoa Home Hanoi Xuan 2022.
Trong không gian trưng bày sản phẩm lưu niệm, quà tặng của Bảo tàng Hồ Chí Minh, có một khu trưng bày luôn thu hút rất đông du khách trong nước và quốc tế. Đó là gian trưng bày sản phẩm mô phỏng đôi dép cao su mà Bác Hồ thường sử dụng, do gia đình nghệ nhân Phạm Quang Xuân thực hiện. Mới đây, anh Nguyễn Tiến Cường - con rể của nghệ nhân Phạm Quang Xuân còn thực hiện thêm nhiều sản phẩm mới, từ đôi dép cao su bình dị của Bác Hồ đã sáng tạo thành quà tặng du lịch hấp dẫn du khách.
Bảo tàng Hồ Chí Minh là trung tâm quan trọng nhất ở Việt Nam chuyên nghiên cứu, giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa Hồ Chí Minh cho các thế hệ mai sau.
Cường 'Phò Mã' là cái tên thường gọi của Nguyễn Tiến Cường, anh là con rể của nghệ nhân 'Vua dép lốp' Phạm Quang Xuân.
Cường 'Phò Mã' là cái tên thường gọi của Nguyễn Tiến Cường, anh là con rể của nghệ nhân 'Vua dép lốp' Phạm Quang Xuân.
Sáng 9-1, Bảo tàng Hồ Chí Minh đã tổ chức khai trương khu lưu niệm và trải nghiệm tại phòng trưng bày của bảo tàng.
Gần 80 tuổi nhưng ông Phạm Quang Xuân (SN 1942) vẫn miệt mài công việc sản xuất dép lốp bằng tay. Đôi dép này không chỉ là vật dụng, mà còn là kỷ vật của khách du lịch khi đến Việt Nam...
ANTĐ - Đi khắp nẻo đường đất nước, từ lâu đôi dép cao su đã trở thành biểu tượng của ý chí, sự kiên gan của những chiến sỹ trong hai cuộc chiến gian khổ giành độc lập cho dân tộc. Lịch sử câu chuyện dép cao su một lần nữa được kể lại dưới bàn tay nghệ nhân Phạm Quang Xuân, người hơn 50 năm gắn bó với việc tái tạo đôi dép huyền thoại.