Cùng với kiện toàn các chức danh, phân công nhiệm vụ cụ thể, HĐND cấp xã ở Hà Tĩnh đang tích cực phát huy vai trò, trách nhiệm vụ của mình để thực hiện nhiệm vụ theo mô hình mới.
Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội bế mạc vào chiều 10/7, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra với 8 nội dung thảo luận.
Sáng 10/7, tại Nhà Quốc hội đã diễn ra Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì phiên họp.
Chiều 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc Phiên họp thứ 47.
Theo Chủ tịch Quốc hội, tại Kỳ họp thứ 10, Chính phủ dự kiến trình 90 nội dung - một khối lượng công việc rất lớn. Trong đó, ngoài 6 luật đã cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 9, còn 30 luật sẽ trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 10.
Bên cạnh phiên họp thường kỳ, UBTVQH sẽ bố trí một số phiên họp khác trong tháng 8 và không tổ chức chất vấn tại phiên họp tháng 8 như thông lệ để các cơ quan tập trung các nội dung lập pháp và tổng kết nhiệm kỳ.
Chiều 10/7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc Phiên họp thứ 47.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị các cơ quan khẩn trương đẩy nhanh tiến độ xây dựng báo cáo công tác nhiệm kỳ, tiếp tục phát huy tinh thần trách nhiệm, tập trung cao độ, dành ưu tiên cao nhất cho công tác chuẩn bị Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XV tới đây.
Chiều 10-7, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì và phát biểu bế mạc phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết tại Kỳ họp thứ 10, Chính phủ dự kiến trình 90 nội dung, trong đó có 36 dự án luật phải thông qua.
Phát biểu bế mạc Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào chiều nay (10/7), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu hạn chế tối đa việc bổ sung hoặc điều chỉnh nội dung sát kỳ họp hay trong thời gian diễn ra kỳ họp. Đồng thời cho biết, Ủy ban Thường vụ không tổ chức chất vấn tại phiên họp tháng 8.
Trong tháng 7/2025, Bắc Ninh đã hoàn thành khối lượng lớn công tác sắp xếp lại tổ chức bộ máy các sở, ngành, địa phương, đồng thời vận hành chính thức chính quyền địa phương 2 cấp bảo đảm đúng tiến độ, bước đầu hoạt động thông suốt, ổn định.
Sáng 10/7, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc phiên họp thứ 47.
Sáng 10/7, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã khai mạc Phiên họp thứ 47. Đây là phiên họp thường kỳ có ý nghĩa quan trọng trong việc chuẩn bị nội dung cho Kỳ họp thứ 10, kỳ họp cuối cùng của Quốc hội khóa XV.
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, các nội dung lớn cho ý kiến tại phiên họp là một bước chuẩn bị 'từ sớm, từ xa' để bảo đảm chất lượng, hiệu quả cho Kỳ họp cuối nhiệm kỳ cũng như các sự kiện quan trọng của Quốc hội trong thời gian tới.
Ngày 10-7, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 47.
Chiều 10/7, sau một ngày làm việc tích cực, khẩn trương, nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm cao, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hoàn tất các nội dung xem xét và tiến hành bế mạc phiên họp thứ 47.
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hoàng Giang đề nghị từng sở, ngành, địa phương phải xây dựng và thực hiện mô hình tăng trưởng của đơn vị, địa phương mình, góp phần vào tăng trưởng chung của tỉnh
Chiều 9/7, Thường trực HĐND tỉnh tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 7. Đồng chí Đoàn Thị Hậu, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh và đồng chí Đinh Hữu Học, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh đồng chủ trì phiên họp.
Tăng tốc huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, tăng tốc giải ngân đầu tư công chính là những giải pháp quan trọng để nền kinh tế có thể về đích kế hoạch năm 2025.
Ngày 7/7, Chính phủ ban hành Nghị định số 197/2025/NĐ-CP về quy định trình tự, thủ tục thành lập, chế độ làm việc, trách nhiệm, kinh phí hoạt động và bộ máy giúp việc của Hội đồng Quản lý bảo hiểm xã hội.
Tổng sản phẩm trên địa bàn tăng 7,48%, thu ngân sách vượt 6.800 tỷ đồng, hơn 22.200 lao động được giải quyết việc làm là những điểm sáng trong bức tranh kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Trị nửa đầu năm 2025...
TP Hà Nội sẽ khởi công các cầu Trần Hưng Đạo, Ngọc Hồi, Vân Phúc, Thượng Cát bắc qua sông Hồng trong khoảng thời gian từ tháng 8-10 sắp tới.
Ngày 7/7, Thường trực HĐND tỉnh tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 7 để thảo luận, cho ý kiến vào một số nội dung quan trọng liên quan đến tổ chức, hoạt động và chương trình công tác 6 tháng cuối năm 2025. Đồng chí Bùi Văn Quang – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì phiên họp.
HNN - Trong 6 tháng đầu năm, Huế nổi lên như một điểm sáng với mức tăng trưởng dự ước từ 9,39% (mức tăng cùng kỳ là 6,35%), cao hơn mức bình quân cả nước, là một trong những tỉnh, thành dẫn đầu khu vực miền Trung.
Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng 6 tháng đầu năm phát triển tích cực, nhiều chỉ tiêu đạt và vượt, thuộc nhóm các tỉnh, thành tăng trưởng 6% trở lên.
Sau sáp nhập, các xã, phường trên địa bàn thành phố Lào Cai nhanh chóng kiểm tra, nắm bắt tình hình cơ sở, kịp thời tháo gỡ khó khăn để vận hành hiệu quả mô hình chính quyền hai cấp, ổn định tổ chức và phục vụ tốt hơn người dân.
Ngày 4/7, dưới sự chủ trì của đồng chí Trần Duy Đông - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, UBND tỉnh họp phiên thường kỳ tháng 7. Đây là phiên họp đầu tiên của UBND tỉnh Phú Thọ sau khi hợp nhất 3 tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc và Hòa Bình. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến tại đầu cầu UBND tỉnh và kết nối đến 148 điểm cầu các xã, phường.
Theo Chủ tịch TPHCM, đã đến lúc thành phố phải chuyển mô hình hành chính từ kiểm soát sang phục vụ và quản lý theo hiệu quả. Cán bộ, công chức không được làm việc theo kiểu 'quan với dân', đừng nghĩ dân xin thì mình cho.
Lần đầu tiên sau sáp nhập TP.HCM, Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được đã chủ trì phiên họp quan trọng, đánh giá tình hình và định hướng phát triển cho siêu đô thị mới.
Ngày 4/7, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức phiên họp thường kỳ nhằm đánh giá tình hình kinh tế-xã hội 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ, giải pháp 6 tháng cuối năm 2025. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Nguyễn Văn Được chủ trì phiên họp.
Tại phiên họp thường kỳ đánh giá tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ, giải pháp 6 tháng cuối năm 2025, Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Được khẳng định mục tiêu đưa Thành phố vào nhóm 100 thành phố đáng sống nhất thế giới đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Để đạt được điều này, các cơ quan chức năng cần điều chỉnh, cập nhật, làm mới và phân vùng quy hoạch dựa trên lợi thế của 3 phân khu mới sáp nhập, đồng thời xác định tầm nhìn chiến lược, giải pháp và nguồn lực cụ thể cho từng phân khu.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, sau khi hợp nhất 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị mới có tổng sản phẩm (theo giá so sánh) ước đạt khoảng 28.560 tỉ đồng, tăng 7,48% so với cùng kỳ, đứng thứ 23/34 tỉnh, thành cả nước.
Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Văn Được yêu cầu xóa bỏ ranh giới hành chính cũ trong tư duy, phát huy sức mạnh, cùng xây dựng TP HCM thống nhất, hiệu quả
Ngày 4/7, đồng chí Lò Văn Phương, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì phiên họp thường kỳ tháng 7/2025 của Thường trực HĐND tỉnh nhằm xem xét, cho ý kiến một số nội dung dự thảo báo cáo, nghị quyết. Dự phiên họp có các đồng chí: Mùa A Vảng, Ủy viên Dự khuyết Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; Phạm Đức Toàn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh.
Phiên họp cũng là dịp đánh giá hoạt động của 168 phường, xã, đặc khu của TP HCM trong những ngày đầu vận hành theo thiết chế mới
Trong 6 tháng đầu năm 2025, tốc độ tăng trưởng GRDP của TP HCM tăng 7,82% so với cùng kỳ
Sáng 3/7/2025, UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức phiên họp thường kỳ nhằm đánh giá kết quả phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và đề ra các nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới. Đồng chí Trần Phong, Chủ tịch UBND tỉnh, cùng các Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì phiên họp.
Bộ Tài chính đã trình Chính phủ giao Bộ chủ trì, phối hợp với các địa phương xây dựng, trình Chính phủ điều chỉnh Nghị quyết số 25/NQ-CP, giao mục tiêu tăng trưởng GRDP năm 2025 cho 34 địa phương sau sáp nhập.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng, nhiều chỉ tiêu, chỉ số về sản xuất - kinh doanh, ngân sách nhà nước… tốt hơn qua từng tháng, từng quý; kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo.
Chiều 3/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương tháng 6/2025. Hội nghị được kết nối trực tuyến từ Trụ sở Chính phủ tới 34 tỉnh, thành phố và hơn 3.300 xã, phường, đặc khu trên cả nước.
Sáng nay 3/7, dưới sự chủ trì của Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Trần Phong và các Phó Chủ tịch UBND tỉnh, UBND tỉnh đã tổ chức phiên họp thường kỳ để đánh giá tình hình KT – XH tỉnh Quảng Trị tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2025. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Chiến Thắng, đại diện Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, lãnh đạo các sở, ngành, đơn vị trong tỉnh dự phiên họp. Hội nghị được kết nối trực tuyến từ điểm cầu UBND tỉnh đến điểm cầu các xã, phường, đặc khu trên địa bàn tỉnh.
Ngày 1/7/2025, UBND tỉnh Nghệ An tổ chức Phiên họp thường kỳ tháng 6 nhằm đánh giá toàn diện kết quả phát triển kinh tế - xã hội trong 6 tháng đầu năm, đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm cho 6 tháng cuối năm. Đặc biệt, phiên họp diễn ra trong thời điểm quan trọng khi tỉnh chính thức chuyển sang mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (tỉnh - xã/phường), đòi hỏi quyết tâm cao trong công tác quản trị, điều hành và phục vụ nhân dân.
6 tháng đầu năm 2025, kinh tế Nghệ An tiếp tục duy trì đà phục hồi tích cực với tốc độ tăng trưởng GRDP ước đạt 9,25%, nhiều lĩnh vực ghi nhận chuyển biến rõ nét. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn vẫn đạt hơn 13.159 tỷ đồng, bằng 74,2% dự toán...
Với các giải pháp tích cực, 6 tháng đầu năm 2025, TP. Huế ghi nhận những điểm sáng về tình hình kinh tế - xã hội với tốc độ tăng trưởng ước đạt 10 - 10,5%.