Nhìn nhận cơ hội phát triển kinh tế của các địa phương trong không gian mới

Nỗ lực gỡ vướng hay thúc đẩy sự thuận lợi trong kinh doanh chắc chắn sẽ là một phần lời giải quan trọng cho bài toán phát triển kinh tế của chính quyền các địa phương, song phân bổ nguồn lực hiệu quả vẫn là lời giải trong dài hạn.

Doanh nghiệp đứng trước cơ hội lớn và bài toán sàng lọc khắc nghiệt

DNVN – Bốn nghị quyết quan trọng gồm Nghị quyết 57, 59, 66 và 68 đang được xem là bộ tứ trụ cột mở ra cơ hội chiến lược cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đi cùng với cơ hội là không ít thách thức và sức ép đào thải nếu doanh nghiệp không kịp chuyển mình.

Giải pháp nào cho ngành nhôm tăng trưởng bền vững?

Việc nhập khẩu 100% nguyên liệu sơ cấp khiến sản phẩm nhôm của Việt Nam bị tăng giá, giảm cạnh tranh và gặp khó khăn trong thực thi quy định về truy xuất nguồn gốc.

ĐBQH kỳ vọng về những quyết sách kinh tế

Nhiều đại biểu Quốc hội kỳ vọng các quyết sách kinh tế lần này sẽ thúc đẩy phát triển bền vững, cải thiện quản trị và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng...

Kỳ họp lịch sử: Tạo nền tảng cho chính quyền hai cấp, mở đường phát triển

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV là dấu mốc lịch sử với nhiều quyết sách đột phá tháo điểm nghẽn thể chế, tạo nền tảng cho chính quyền 2 cấp vận hành hiệu quả.

Nhận diện cơ hội và thách thức của ngành nhôm trong bối cảnh mới

Ngày 28/6, Hiệp hội Nhôm Việt Nam đã tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp ngành nhôm Việt Nam 2025 với chủ đề 'Nhận diện cơ hội và thách thức của ngành nhôm'.

Dấu ấn đổi mới của Quốc hội trong thể chế hóa chủ trương, chính sách

Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV ghi dấu nỗ lực đổi mới của Quốc hội trong việc thể chế hóa chủ trương, chính sách kịp thời, tạo chuyển biến rõ nét từ nghị quyết đến thực tiễn cuộc sống.

Để có một nền kinh tế khỏe mạnh, năng động

Hành trình cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh, đấu tranh với những cản trở, điểm nghẽn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Báo Đầu tư luôn có sự tâm huyết, cống hiến của các chuyên gia kinh tế, những cộng tác viên đặc biệt.

Chủ tịch Tập đoàn Vinaseed: Chuyển mình để dẫn đầu, không phải để tồn tại

Năm 2025, Công ty cổ phần Tập đoàn Giống cây trồng Việt Nam (Vinaseed) tái cấu trúc toàn diện và đặt ra mục tiêu kinh doanh kỷ lục. Đó là cách doanh nghiệp 57 năm tuổi này bước qua vùng an toàn của chính mình để không chỉ giữ vững vị trí dẫn đầu ngành giống cây trồng Việt Nam, mà còn hướng đến những mục tiêu xa hơn.

Động lực để doanh nhân vươn mình cùng đất nước

Năm 2025, hòa trong không khí tưng bừng của cả nước kỷ niệm các ngày lễ lớn, niềm vui của đội ngũ doanh nhân Việt Nam còn được nhân lên khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân - một nghị quyết mang lại niềm cảm hứng cho toàn bộ nền kinh tế. Trong bối cảnh đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình, Nghị quyết 68 như 'cao tốc' để kinh tế tư nhân thẳng tiến.

Tháo gỡ điểm nghẽn, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm trong xây dựng pháp luật

Nhiệm kỳ 2025 - 2030, Ủy ban Kinh tế và tài chính của Quốc hội xác định xây dựng pháp luật là khâu đột phá của đột phá, tháo gỡ rào cản, điểm nghẽn, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, huy động, khơi thông nguồn lực cho phát triển.

Góc nhìn nghị trường: Cần Tổ chuyên gia độc lập rà soát các văn bản quy phạm pháp luật

Thời gian qua, công cuộc cải cách thể chế ở nước ta đã có những chuyển động tích cực. Ghi nhận những điều này, song điều mà cử tri, doanh nghiệp và nhiều đại biểu Quốc hội mong chờ hơn nữa là chất lượng và tác động thực chất của quá trình cải cách đó. Để tránh tình trạng cải cách thể chế còn ở mức từng phần, cục bộ, đại biểu Quốc hội đề xuất thành lập Tổ chuyên gia độc lập, rà soát mang tính hệ thống toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật.

Cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh: Thực tiễn đòi hỏi một 'cuộc cách mạng'

Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại phiên họp ngày 17/6/2025, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ sự sốt ruột khi tiến trình cải thiện môi trường kinh doanh đang chậm lại, người dân và doanh nghiệp vẫn phải đối mặt với nhiều rào cản về thủ tục hành chính, điều kiện đầu tư kinh doanh... Từ đó, nhiều ý kiến cho rằng, cần một cuộc cách mạng về cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh để khơi thông mọi nguồn lực đầu tư, góp phần tạo nên tăng trưởng cao, bền vững…

Cải cách thủ tục hành chính đột phá, bước ra khỏi lý thuyết là đòn bẩy đưa Việt Nam trở thành nước thu nhập cao

Theo WB, kinh nghiệm quốc tế cho thấy những quốc gia vượt bẫy thu nhập trung bình và trở thành nước thu nhập cao đều có điểm chung là 'liên tục cải thiện chất lượng thể chế'.

Kiến nghị tổng rà soát, bãi bỏ các văn bản cản trở kinh tế tư nhân; thành lập Ủy ban cải cách thể chế

Đại biểu Phan Đức Hiếu kiến nghị thành lập tổ chuyên gia, tiến hành tổng rà soát, bãi bỏ công khai, minh bạch các văn bản đang cản trở phát triển kinh tế tư nhân. Về lâu dài, cần thành lập Ủy ban cải cách thể chế duy trì động lực cải cách.

'Quét sạch' yếu kém, trì trệ, đưa đất nước cất cánh

Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, một số đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, chúng ta đang sống trong một thời điểm lịch sử - thời điểm của cuộc cách mạng về tổ chức bộ máy, cải cách thể chế. 'Dòng thác cách mạng' sẽ quét sạch những yếu kém, trì trệ, đưa đất nước cất cánh mạnh mẽ trong thời gian tới.

Gỡ nút thắt thể chế để phát triển kinh tế bền vững

Nhiều ý kiến tại phiên họp Quốc hội ngày 17/6 chỉ ra những điểm sáng của nền kinh tế, cũng như các điểm nghẽn thể chế đang cản trở sự phát triển, đòi hỏi được tháo gỡ triệt để.

Bên lề Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên cần có chiến lược dài hạn

Mục tiêu GDP tăng trưởng 8% trong năm 2025 là một thách thức lớn, tiếp tục Kỳ họp lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 17/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, ngân sách Nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2025.

Bên lề Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên cần có chiến lược dài hạn

Bên lề kỳ họp, nhiều đại biểu cho rằng, kinh tế Việt Nam có thể vượt qua khó khăn và đạt được mục tiêu đề ra.

Quốc hội đặt kỳ vọng bứt phá kinh tế và cải cách thể chế năm 2025

Ngày 17/6/2025, Quốc hội đã thảo luận về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và những tháng đầu năm 2025, hướng tới mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trở lên. Các ý kiến tập trung đề xuất các giải pháp khai thông đầu tư công, cải cách thể chế, nâng cao năng lực cạnh tranh và ổn định kinh tế vĩ mô để đưa Việt Nam vươn mình mạnh mẽ trong kỷ nguyên mới.

Cần hỗ trợ hộ kinh doanh khai thuế cho đến khi họ làm được thay vì sẽ phạt

Đại biểu Quốc hội đề nghị hỗ trợ các hộ kinh doanh về thủ tục, nhất là khai thuế cho đến khi họ làm được thay vì cứ đến thời điểm chính sách có hiệu lực lại kiểm tra, nếu hộ nào chưa thực hiện được sẽ phạt.

Bỏ thuế khoán: Hỗ trợ tới khi hộ kinh doanh làm được thay vì chỉ kiểm tra, xử phạt

Với quyết định bãi bỏ thuế khoán đối với hộ kinh doanh, đại biểu Quốc hội kiến nghị cần hỗ trợ hộ kinh doanh thủ tục khai thuế đến khi họ làm được, thay vì đến thời điểm chính sách có hiệu lực, chậm là phạt.

ĐBQH: Hỗ trợ hộ kinh doanh kê khai thuế đến khi làm được thay vì cứ chậm là phạt

Đại biểu Hà Sỹ Đồng cho biết, có doanh nghiệp xin từ doanh nghiệp xuống hộ kinh doanh vì nộp thuế chậm vài phút mà bị hành lên, hành xuống, do đó, việc bỏ thuế khoán cần hỗ trợ các hộ kinh doanh, thay vì kiểm tra và xử phạt.

Cần thành lập ủy ban cải cách thể chế

Về lâu dài, nên học tập kinh nghiệm của các nước, họ đều thành lập một ủy ban cải cách thể chế hoặc là thuộc Chính phủ, hoặc là thuộc Thủ tướng Chính phủ để duy trì động lực cải cách thể chế lâu dài và bền vững.

Người dân và doanh nghiệp vẫn đang phải đối mặt với nhiều rào cản lớn

Sáng 17-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội thảo luận tại hội trường về kinh tế, xã hội và quyết toán ngân sách nhà nước và một số nội dung quan trọng khác.

Đại biểu Quốc hội lên tiếng về việc bỏ khoán thuế

Trọn ngày 17-6, Quốc hội thảo luận về kết quả phát triển kinh tế - xã hội; việc chuyển tiếp áp dụng một số cơ chế, chính sách đặc thù; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Nhiều ĐB đã 'hiến kế' các giải pháp để phát triển kinh tế.

Kiên trì thực hiện hiệu quả 3 đột phá chiến lược phát triển đất nước

Sáng 17-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024 cùng các nội dung khác.

Đề nghị lập tổ chuyên gia rà soát độc lập toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật

Đại biểu Quốc hội đề nghị thành lập một tổ chuyên gia rà soát độc lập, mang tính hệ thống toàn bộ các văn bản quy phạm pháp luật. Bởi nếu rà soát tổng thể, có thể giúp phát hiện những quy định không thể phát hiện nếu chỉ nhìn ở một bộ, ngành cụ thể.

Đón dòng vốn lớn nhờ cú hích từ Nghị quyết 68-NQ/TW

Các doanh nghiệp (DN) niêm yết và công ty đại chúng đang đứng trước cơ hội lớn để chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Khi Nghị quyết 68-NQ/TW (Nghị quyết 68) đặt trọng tâm vào phát triển thị trường vốn chuyên nghiệp, các doanh nghiệp này sẽ có lợi thế rõ rệt trong việc tiếp cận nguồn vốn trung – dài hạn và mở rộng hiện diện trên thị trường tài chính.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định: Chỉ quy định những vấn đề lớn thuộc thẩm quyền của Quốc hội

Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 16/6, Quốc hội thảo luận ở Tổ về Dự án Luật Đường sắt (sửa đổi) và Chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định tham dự phiên họp tại Tổ 10 gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình, Phú Yên và Đắk Nông.

Chinh phục người tiêu dùng Việt:Giải pháp để các thương hiệu trong nước phát triển bền vững

Những năm qua, nhiều doanh nghiệp tư nhân với tinh thần đổi mới sáng tạo mạnh mẽ, đã tiên phong đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ, nâng chất lượng sản phẩm và chiến lược thương hiệu, từ đó tạo ra những sản phẩm, dịch vụ mang đậm bản sắc Việt Nam, từng bước khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế.

Báo Kinh tế & Đô thị gặp mặt cán bộ hưu trí, cộng tác viên

Nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), ngày 13/6, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức gặp mặt cán bộ hưu trí, cộng tác viên là các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực.

ĐBQH băn khoăn: Có cần thiết xây dựng hai Trung tâm Tài chính Quốc tế cùng lúc?

Đại biểu Nguyễn Văn Thân: 'Liệu có cần thiết phải xây dựng hai trung tâm tài chính quốc tế cùng lúc hay không khi mà thực tế cho thấy nhiều mô hình trung tâm tài chính trên thế giới đã thất bại vì thiếu điều kiện nền tảng.

Mục tiêu 2 triệu doanh nghiệp đến năm 2030

Dù số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới mỗi năm khá cao, nhưng số lượng ngừng hoạt động, giải thể cũng không nhỏ. Đích đến đã xác định nhưng phía trước vẫn còn cả chặng đường nhiều thử thách.

Ông Phan Đức Hiếu: Nhiều luật và nghị quyết được Quốc hội thông qua ngay khi đủ điều kiện

Theo ông Phan Đức Hiếu, điểm đáng chú ý trong kỳ họp Quốc hội này là nhiều luật được thảo luận và thông qua theo cơ chế 'cho ý kiến nếu đủ điều kiện sẽ thông qua ngay', chứ không còn kéo dài sang kỳ sau như trước. Điều này cho thấy quyết tâm chính trị rất cao trong việc tạo lập hành lang pháp lý mới cho phát triển.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định: Trung tâm tài chính quốc tế cần khung pháp lý minh bạch và tự do luân chuyển vốn

Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 11/6, Quốc hội thảo luận ở Tổ. Các nội dung được quan tâm thảo luận nhất là việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025 và Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định tham dự phiên họp tại Tổ 10 gồm đoàn ĐBQH các tỉnh Thái Bình, Phú Yên và Đắk Nông.

Thẩm tra chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh

Chiều 9/6, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Kinh tế và Tài chính họp mở rộng, thẩm tra chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh.

'Làn gió mới' tạo niềm tin để doanh nghiệp niêm yết sẵn sàng đầu tư dài hạn

Nghị quyết 68-NQ/TW ra đời đã thổi làn gió mới vào khu vực kinh tế tư nhân nói chung cũng như các doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khoán nói riêng, tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực. Khi kinh tế tư nhân phát triển, số lượng doanh nghiệp niêm yết sẽ gia tăng nhà đầu tư có thêm nhiều lựa chọn hàng hóa có chất lượng trên thị trường chứng khoán.

Phiên họp mở rộng Ủy ban Kinh tế và Tài chính

Chiều 9/6, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Kinh tế và Tài chính phối hợp với Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội tổ chức Phiên họp Thường trực Ủy ban Kinh tế và Tài chính mở rộng thẩm tra chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính Nguyễn Minh Sơn chủ trì phiên họp.

Nghị quyết 68: Các doanh nghiệp niêm yết cần làm gì để 'cất cánh'?

Nghị quyết 68 đang tạo ra những hiệu ứng tích cực, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp niêm yết. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra cần làm gì để tận dụng tối đa 'làn gió mới' này để bứt phá trên thị trường?

Nghị quyết 68 và kỳ vọng về một kỷ nguyên bứt phá của doanh nghiệp niêm yết

'Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân không chỉ là chính sách, với chúng tôi, đây là sự khẳng định niềm tin của Đảng và Nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhân, điều mà cách đây 30 năm là không tưởng', bà Nguyễn Thị Trà My, Phó Chủ tịch HĐQT Tập đoàn PAN nhận định.

Nghị quyết 68-NQ/TW: Mở đường cho thị trường vốn và doanh nghiệp tư nhân phát triển

Để Nghị quyết Nghị quyết 68 - NQ/TWthực sự đi vào cuộc sống, cần có sự vào cuộc đồng bộ của các bộ ngành, nhất là trong việc ban hành các hướng dẫn cụ thể, tháo gỡ các 'nút thắt' thể chế.

Cơ hội từ Nghị quyết 68 cho doanh nghiệp niêm yết: Doanh nhân dám 'nghĩ lớn, chơi lớn'

Các doanh nghiệp niêm yết và công ty đại chúng đứng trước cơ hội lớn từ việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng, đồng thời có lợi thế rõ rệt trong việc tiếp cận vốn và thị trường tài chính khi Nghị quyết 68 đặt trọng tâm phát triển thị trường vốn chuyên nghiệp.

Nghị quyết 68-NQ/TW mở ra cơ hội cho doanh nghiệp niêm yết và công ty đại chúng

Nghị quyết 68-NQ/TW thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước, mở ra không gian phát triển cho doanh nghiệp tư nhân. Trong đó, các doanh nghiệp niêm yết và công ty đại chúng, nếu tận dụng tốt từ cơ hội mà Nghị quyết 68-NQ/TW mang lại sẽ vươn lên mạnh mẽ.

Nghị quyết 68-NQ/TW: 'Đường băng thể chế' cho doanh nghiệp tư nhân cất cánh

Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân được Bộ Chính trị ban hành đánh dấu sự thay đổi mang tính chiến lược trong tư duy phát triển kinh tế của đất nước. Nghị quyết xác định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất của nền kinh tế, đồng thời đặt ra yêu cầu cấp bách về hoàn thiện và xây dựng một thể chế hiện đại, minh bạch, ổn định và đồng bộ.

Nghị quyết 68-NQ/TW 'thổi làn gió mới' vào các doanh nghiệp niêm yết

Nghị quyết 68-NQ/TW ra đời đã thổi làn gió mới vào khu vực kinh tế tư nhân nói chung cũng như các doanh nghiệp tham gia trên thị trường chứng khoán nói riêng, tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực.

1.740 công ty đại chúng – động lực phát triển khu vực kinh tế tư nhân

Thị trường chứng khoán Việt Nam với 1.740 công ty đại chúng đang là đầu tàu hiện thực hóa tinh thần Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị, mở đường cho khu vực kinh tế tư nhân trỗi dậy mạnh mẽ trong giai đoạn tới.

Thêm lực đẩy giúp doanh nghiệp tư nhân vươn lên giữa những bất định

Nửa đầu năm 2025, kinh tế toàn cầu liên tục biến động, chính sách thuế quan của Mỹ gia tăng tính bất định khiến dòng vốn đầu tư 'nín thở' chờ kết quả đàm phán. Trong bối cảnh đó, những cải cách thể chế tạo sân chơi bình đẳng, cùng nhiều giải pháp hỗ trợ tín dụng trở thành lực đẩy giúp doanh nghiệp tư nhân chủ động thích ứng và vươn lên.

Trước tác động chính sách thuế quan mới của Mỹ, cơ hội nào cho doanh nghiệp trong nước?

Doanh nghiệp trong nước đang đứng trước cơ hội mới nhưng cũng đối mặt nhiều rủi ro khó lường, đặc biệt là từ biến động chính sách toàn cầu như thuế quan của Mỹ hay bất định kinh tế hậu Covid-19.