Sự phát triển như vũ bão của công nghệ đang thay đổi sâu sắc cách con người tiếp cận tri thức. Trong bối cảnh đó, thói quen đọc sách truyền thống dường như đang bị xô lệch, đặt ra những câu hỏi về việc người ta sẽ đọc gì, đọc như thế nào trong kỷ nguyên công nghệ...
Giới làm phim ngày càng tìm đến văn học như một nguồn kịch bản giàu tiềm năng. Xu hướng này không chỉ mở ra cơ hội khai thác chất liệu giàu chiều sâu cho điện ảnh mà còn góp phần nâng cao giá trị của việc đọc sách.
Gần nửa cuộc đời của mình, Đường Hy Tông Lý Huyên sống lưu vong và tái kiến triều đình, cuối cùng chết vì bạo bệnh ở tuổi 27.
Quảng bá du lịch thông qua văn học tuy không phải là hình thức mới, nhưng theo các chuyên gia, vẫn còn nhiều dư địa để khai thác, đặc biệt là trong thời đại số. Một tour du lịch theo hành trình của các nhân vật trong tiểu thuyết hoặc thơ ca nổi tiếng, từ đó, du khách không chỉ được tham quan mà còn được trải nghiệm văn hóa và lịch sử sâu sắc hơn... là điều hoàn toàn có thể.
Thời điểm cuối năm, lĩnh vực xuất bản, nạn sách giả lại bùng phát qua các kênh trực tuyến. Mặc dù cơ quan chức năng đã có nhiều nỗ lực trong việc ngăn chặn nhưng vẫn chưa hạn chế được vấn nạn này.
Với tốc độ viết văn, làm thơ, dịch thuật và phê bình chỉ tính bằng giây, ở một góc độ nào đó phải thừa nhận trí tuệ nhân tạo (AI) có ưu thế so với con người. Liệu AI có lấn át con người trong lĩnh vực văn chương trong tương lai? Câu trả lời là không, bởi văn chương, nghệ thuật là câu chuyện của tâm hồn, cá tính và phong cách… Cần tiếp cận vấn đề ở cách vận dụng hơn là coi đó như mối đe dọa.
Tử Cấm Thành được coi là kiệt tác kiến trúc của Trung Quốc nhưng ít ai biết rằng người thiết kế nên công trình này là người Việt.
Không chỉ sân khấu, điện ảnh những năm qua cũng rơi vào thực trạng khan hiếm những kịch bản hay, chất lượng. Trước thực trạng đó, nhiều đạo diễn đã lựa chọn kịch bản chuyển thể từ tác phẩm văn học. Đây là nguồn tài nguyên hết sức dồi dào cho điện ảnh nước nhà. Song để thành công cũng không ít chông gai.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng 'lười đọc sách' đã được chỉ ra. Vấn đề là xây dựng văn hóa đọc cách nào cho hiệu quả, nhất là với những người trẻ.
Sau 26 năm làm thái tử, Lý Tụng lâm bệnh nặng dẫn tới liệt nửa người và không thể nói chuyện. Dù vậy, ông vẫn được vua cha truyền ngôi cho. Tuy nhiên, ông chỉ tại vị 8 tháng rồi băng hà với nhiều tiếc nuối.
Năm 1881, Từ Hi muốn đi tàu hỏa về quê hương Phụng Thiên của bà ở phía Đông Bắc để tế tổ.
26 năm làm thái tử của Lý Tụng đầy sự bền bỉ và thử thách, nhưng sự nghiệp Hoàng đế của ông chỉ kéo dài 8 tháng.
Là triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc, nhà Thanh sau bao nhiêu năm bị phong kiến cai trị khác xa với sức mạnh của các nước trên thế giới lúc bấy giờ. Sau khi bị các nước phương Tây xâm lược, nhà Thanh đã quyết định thực hiện cải cách, học tập và ứng dụng các ngành công nghiệp hiện đại.
Tử Cấm Thành (Trung Quốc) được xem là kiệt tác kiến trúc của nhân loại nhưng ít ai biết rằng một trong những người thiết kế nên công trình này là người Việt.
Hầu hết mọi người đều biết đến Cố Cung ở Bắc Kinh như một địa danh nổi tiếng nhất của Trung Quốc. Nhưng, ít ai biết, Trung Quốc còn có một Cố Cung khác. Vậy cung điện này nằm ở đâu?
Hầu hết mọi người đều biết đến Cố Cung ở Bắc Kinh như một địa danh nổi tiếng nhất của Trung Quốc. Nhưng, ít ai biết, Trung Quốc còn có một Cố Cung khác. Vậy cung điện này nằm ở đâu?
Hãng hàng không Mỹ (Air America) được cho là là một doanh nghiệp hậu cần và vận tải hàng không do Cục tình báo trung ương Mỹ (CIA) nắm quyền sở hữu và điều hành. Suốt nhiều năm, CIA liên tục phủ nhận dấu vết của họ ở Air America (AA), cuối cùng đã bán phần lãi của mình vào năm 1978.
Là triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc, nhà Thanh sau bao nhiêu năm bị phong kiến cai trị khác xa với sức mạnh của các nước trên thế giới lúc bấy giờ.
Bên trong Tử Cấm Thành có hơn 800 cung điện lớn nhỏ. Tại đây, một cung điện có trang trí nhiều hoa văn trang trí rồng nhất. Đó chính là điện Thái Hòa.
Danh sách các 'yêu sách' của Từ Hi khiến hậu thế phải bật cười vì sự cổ hủ nhưng vô cùng chuyên quyền của kẻ thống trị Đại Thanh vào thời kì cuối này!
Từ Hy Thái Hậu vốn được biết đến là bậc nữ quân vương nổi tiếng của Trung Quốc. Bà có nhiều thú vui xa xỉ và kì dị như trượt tuyết trên băng, tiêu chuẩn ăn uống tốn kém cầu kỳ, thú vui rửa chân khác lạ.
Sau tuần làm việc căng thẳng, bạn có thể tự thưởng cho bản thân bằng loạt món ăn chơi như bánh tráng trộn, gỏi khô bò, súp cua...
Phá lấu là món ăn chơi quen thuộc được yêu thích tại TP.HCM. Thực khách mê món này có thể tham khảo các hương vị mới lạ sau.
'Bóng ma điên nhảy múa' trong điện Thái Hòa là một trong những câu chuyện rùng rợn đến nay vẫn chưa có lời giải đáp tại Tử Cấm Thành.
Can đảm khám phá những điều mới mẻ chính là chìa khóa tốt nhất để mở cánh cửa vô giá mang tên trưởng thành. Dù cuộc sống có bao nhiêu thử thách, bạn hãy dũng cảm đối mặt với chúng.
'Bóng ma điên nhảy múa' trong điện Thái Hòa là một trong những câu chuyện rùng rợn đến nay vẫn chưa có lời giải đáp tại Tử Cấm Thành.
Những thức quà nóng hổi, cay nóng luôn hấp dẫn thực khách trong tiết trời mát mẻ. Tại TP.HCM, bạn có thể tìm tới súp cua, phá lấu, mì hến... để thưởng thức.
Phá lấu phổ biến ở miền Nam, được làm từ lưỡi, tai, ruột cho đến bao tử của heo, bò hay vịt. Tại TP.HCM, bạn dễ dàng tìm được các địa chỉ thưởng thức món ăn này.
Từ xưa, Thăng Long là kinh đô, nơi sản xuất hàng thủ công và buôn bán chi phối đời sống xã hội của cả nước. Vì thế sinh hoạt, thói quen hàng ngày cũng có những nét khác và điều đó dẫn đến nề nếp mỗi nhà dù có cái chung song cũng có những đặc thù riêng. Nhân Ngày Gia đình Việt Nam 28-6, Báo An ninh Thủ đô Cuối tuần mời bạn đọc cùng ôn cố tri tân với câu chuyện những gia phong trong nếp nhà ở Thăng Long - Hà Nội xưa.
Từ những bức ảnh tư liệu hiếm cho thấy, Từ Hy thái hậu rất biết hưởng thụ cuộc sống xa xỉ. Bà hoàng có hẳn một đoàn tàu 'ngự dụng' và du thuyền... để phục vụ nhu cầu bản thân.