Nhà Xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa chính thức giới thiệu tới bạn đọc cả nước cuốn sách đặc biệt mang tên 'Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ Tân văn' với độ dày 600 trang, nội dung đồ sộ, thú vị.
Ông Huỳnh Minh Hiệp, một kỷ lục gia và nhà sưu tầm nổi tiếng tại TP Hồ Chí Minh, đang sở hữu kho tàng vô giá: Bộ sưu tập hơn 1.000 tờ báo. Trong đó có nhật báo từng lưu hành tại Sài Gòn trước năm 1975 và nhiều tờ có tuổi đời trên một thế kỷ.
Ngày xuân đọc báo tết, ai cũng thích thú với những trang báo rực rỡ sắc màu, ngào ngạt hương xuân. Nhưng ít ai biết thứ sản vật ngày tết 'rất Việt Nam' ấy ra đời từ khi nào.
Nhìn lại những tờ báo tiếng Việt đầu tiên, chúng ta càng thêm trân quý chặng đường phát triển của báo chí nước nhà.
Lịch sử báo chí Việt Nam bắt đầu từ khi tờ Gia Định báo ra mắt vào ngày 15/4/1865 tại Sài Gòn. Mặc dù ra đời trong lòng báo chí thuộc địa nhưng báo chí nước ta đã trải qua những giai đoạn lịch sử phát triển đặc biệt, có vị trí ngày càng lớn trong đời sống dân tộc và thời đại với tinh thần yêu nước, cách mạng xuyên suốt.
'Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng, không thể có con đường nào khác' là lời tuyên bố đanh thép của anh hùng Lý Tự Trọng trước tòa án thực dân.
'Sưu tầm sách báo xưa là đam mê, nhưng giữ cuộc sống lâu dài cho sách báo xưa là một nghệ thuật...'
Là tờ báo của giới nữ, 'Phụ nữ Tân văn' hoạt động rất năng nổ. Riêng về báo Xuân, báo cũng có những số báo Xuân để độc giả dùng làm món ăn tinh thần dịp tống cựu nghinh tân.
Họ cãi không vì hơn thua hay cho sướng miệng mà là vì muốn dân chủ, mong đổi mới.
Chỉ hai chục năm, từ chỗ bị coi là một trò 'dâm ô', khiêu vũ đã được khoác lên cái áo văn minh mà mỗi người đàn ông thành thị nên biết. Kèm theo sự biến đổi ấy là cách đàn ông Việt Nam bày tỏ tình cảm với phái nữ.