Tình trạng ùn tắc giao thông ở phố cổ Hà Nội và quanh hồ Gươm đã diễn ra trong nhiều năm qua. Nguyên nhân chính do nhiều phương tiện xe trên 16 chỗ dừng, đỗ tùy tiện để đón trả khách.
Để hỗ trợ du khách đi lại vào khu vực phố cổ thuận tiện, thành phố Hà Nội sẽ bố trí 4 điểm trung chuyển trên tuyến phố Bà Triệu, Trần Nhật Duật, Phùng Hưng và khu vực chợ Đồng Xuân. Phương tiện trung chuyển không sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Mỗi ngày phố cổ Hà Nội có rất nhiều ô tô trên 16 chỗ di chuyển và dừng đỗ đón trả khách khiến giao thông ùn tắc cục bộ.
Việc UBND TP Hà Nội quyết định thí điểm cấm xe trên 16 chỗ vào khu vực phố cổ theo khung giờ nhất định, đồng thời tăng mức xử phạt giao thông, đang gây ra nhiều tranh luận.
Từ 1/3, TP Hà Nội sẽ thí điểm cấm xe ô tô trên 16 chỗ hoạt động trong khung giờ cao điểm đối với trục Hàng Giấy-Đồng Xuân-Hàng Đường-Hàng Ngang-Hàng Đào-Đinh Tiên Hoàng; trục hàng Đậu-Trần Nhật Duật-Nguyễn Hữu Huân trở vào trong khu vực phố cổ Hà Nội và các tuyến phố Lý Quốc Sư, Nhà Thờ, Nhà Chung,…
Mỗi ngày phố cổ Hà Nội có rất nhiều ô tô trên 16 chỗ di chuyển và dừng đỗ đón trả khách khiến các phương tiện khác bị ảnh hưởng.
Công an TP Hà Nội thông tin, nguyên nhân ban đầu vụ người đàn ông túm cổ, đấm tài xế ô tô trên phố Cửa Đông do tài xế đỗ trước rạp tổ chức đám cưới.
'Tết Việt - Tết phố' 2025 do Câu lạc bộ Đình làng Việt phối hợp với Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội cùng một số đơn vị tổ chức, với nhiều hoạt động đa đạng, ý nghĩa, đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm của công chúng.
Công an TP Hà Nội thông tin nguyên nhân ban đầu vụ người đàn ông túm cổ, đấm tài xế ô tô trên phố Cửa Đông.
Công an quận Hoàn Kiếm đang tiến hành xác minh vụ người đàn ông túm cổ, đấm tài xế ô tô trên phố cổ Hà Nội.
Công an quận Hoàn Kiếm đang khẩn trương vào cuộc xác minh người đàn ông túm cổ, đấm tài xế ô tô trên phố cổ Hà Nội
Sáng 12/2 (ngày 15 tháng Giêng) UBND phường Hàng Gai (quận Hoàn Kiếm) đã tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 419 năm ngày sinh của Ông tổ nghề thêu Lê Công Hành tại đình Tú Thị...
Trải nghiệm thêu thủ công được nhiều du khách tham quan hào hứng chia sẻ tại hoạt động sáng tạo nghệ thuật và giao lưu cộng đồng ở tại Đình Tú Thị (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Công an quận Hoàn Kiếm đang xác minh đoạn clip người đàn ông lớn tiếng quát rồi thò tay qua kính lái ô tô túm cổ, đấm tới tấp tài xế ngồi trong ô tô.
Sở Giao thông Vận tải thành phố Hà Nội đã lên chi tiết các tuyến đường trong khu vực phố cổ và khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm sẽ bị thí điểm hạn chế xe ô tô trên 16 chỗ theo giờ, từ ngày 1/3 tới.
Việc hạn chế ô tô trên 16 chỗ sẽ giúp giảm ùn tắc trong khu phố cổ và hồ Gươm, đặc biệt vào giờ cao điểm, đồng thời cải thiện chất lượng môi trường tại khu vực này trong thời gian tới...
Sở Giao thông vận tải Hà Nội cho biết, UBND Thành phố Hà Nội đã chấp thuận phương án thí điểm hạn chế xe ô tô trên 16 chỗ hoạt động trong khu vực phố cổ và khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm theo đề xuất của liên ngành. Thời gian thí điểm là 6 tháng, triển khai thực hiện từ tháng 3/2025 (Công văn số 384/QĐ-UBND).
Ngày 11/2, Sở Giao thông vận tải Hà Nội cho biết, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã chấp thuận phương án thí điểm hạn chế xe ô-tô trên 16 chỗ hoạt động trong khu vực phố cổ và khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm theo đề xuất của liên ngành.
Sở Giao thông Vận tải đã xây dựng phương án tổ chức, bố trí 4 điểm trung chuyển theo các hướng của khu vực hạn chế xe trên 16 chỗ đi vào khu vực phố cổ và Hồ Hoàn Kiếm.
Ngày 11-2, Sở Giao thông vận tải Hà Nội cho biết, UBND thành phố Hà Nội đã chấp thuận phương án thí điểm hạn chế xe ô tô trên 16 chỗ hoạt động trong khu vực phố cổ và khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm theo đề xuất của liên ngành. Thời gian thí điểm là 6 tháng, triển khai thực hiện từ tháng 3-2025.
UBND TP Hà Nội vừa chỉ đạo các đơn vị về phương án thí điểm hạn chế xe ô tô trên 16 chỗ hoạt động trên các tuyến phố trong khu vực phố cổ và khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm. Thời gian thực hiện thí điểm từ 1/3 tới đây.
Việc cấm ô tô trên 16 chỗ hoạt động trong khu vực phố cổ Hà Nội sẽ góp phần giảm ùn tắc giao thông, đặc biệt là vào giờ cao điểm, góp phần cải thiện môi trường, giảm lượng phát thải và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Ngày 11/2 (tức ngày 14/1 âm lịch) - 1 ngày trước Rằm tháng Giêng, từ sáng sớm, tại chợ Hàng Bè, phố Gia Ngư (Hoàn Kiếm, Hà Nội) tấp đã nập người đến mua gà, xôi chè, giò... và đồ lễ để dâng lên tổ tiên, cầu mong một năm gặp nhiều may mắn, bình an, tài lộc.
Việc cấm ô tô trên 16 chỗ hoạt động ở các khu vực trên sẽ góp phần giảm ùn tắc giao thông trong khu phố cổ, đặc biệt là vào giờ cao điểm, góp phần cải thiện môi trường...
Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội vừa có công văn đồng ý về phương án thí điểm hạn chế xe ô tô trên 16 chỗ hoạt động trên các tuyến phố trong khu vực phố cổ và khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm.
Đôi lúc, sống giữa phố thị chật hẹp lại muốn tìm về với 'phố Phái' vẹo xiêu, trầm tư của một thời vang bóng. Đôi lúc, đứng giữa Mã Mây nhộn nhịp du khách người qua kẻ lại, lại thèm nghe giọng rao bán hàng rong hay tiếng đài phát thanh thủ đô mỗi sáng. Con người thật lạ, càng sống lại càng nhớ nhiều, mộng nhiều, tưởng nhiều về quá vãng xa xăm.
Nhiều hãng du lịch châu Âu đã ngay từ thời điểm đầu năm này đã quảng bá những tour du lịch đón năm mới 2026 quanh châu Á, trong đó có điểm đến Việt Nam.
Trong không gian đầy thơ mộng và huyền bí của Thủ đô, có một nghệ sĩ luôn tìm cách gom nhặt những khoảnh khắc để đưa Hà Nội vào trong từng bức tranh.
Mỗi dịp Tết đến, xuân về, khu phố cổ Hà Nội là điểm đến ý nghĩa của nhiều người Hà Nội và du khách để tìm hiểu về những nét văn hóa truyền thống của dân tộc.
Cùng với áo dài đương đại, trang phục cổ Việt Nam ngày càng phổ biến, giữ vai trò và đời sống riêng trong nhiều lĩnh vực của xã hội.
Công chúng yêu nghệ thuật sẽ nhớ mãi một hội họa Công Quốc Hà với những bức tranh vẽ phố và phụ nữ mang đậm một tinh thần Hà Nội. Cũng như một người làm cho nghệ thuật sơn mài trở lên hiện đại và lấp lánh.
Chiều 31-1 (mồng 3 Tết Ất Tỵ), thời tiết nắng ấm, nhiều người dân Thủ đô lên phố du xuân, với những hình ảnh Tết an vui, đầy sức sống.
Tết cổ truyền của dân tộc luôn mang ý nghĩa thiêng liêng đặc biệt đối với mỗi người dân Việt Nam, nhất là người Việt sống xa quê hương.
Các ngôi sao của CLB Công an Hà Nội đang tận hưởng kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ đầm ấm và hạnh phúc, bên những người thân yêu trong gia đình.
Chiều 30-1 (mùng Hai Tết Ất Tỵ), Hà Nội nắng đẹp tô vàng phố phường, người dân đổ ra đường du xuân với những hình ảnh đầy sức sống...
Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh, Đỗ Thị Hà và nhiều hoa hậu, á hậu, người đẹp mặc áo dài du xuân ngày đầu năm mới cùng gia đình.
Chỉ khi phố cổ vắng vẻ, không còn nhiều hoạt động kinh doanh buôn bán tập nập vào sáng mùng 1 Tết, các gia đình và nhóm bạn trẻ mới có cơ hội chụp ảnh ở những góc check-in đậm chất Hà Nội.
Tối 28/1 (tức ngày 29 Tết Nguyên đán), mặc trời rét buốt, hàng ngàn người dân nô nức kéo về các điểm bắn pháo hoa trên địa bàn Thủ đô, cùng nhau đón thời khắc giao thừa thiêng liêng bước sang năm mới Ất Tỵ 2025.
Nhiều người dân Thủ đô đã bắt đầu tập trung về các địa điểm tổ chức bắn pháo hoa từ sớm để thưởng thức các chương trình nghệ thuật quanh không gian phố cổ Hà Nội và chờ đón Giao thừa Xuân Ất Tỵ 2025.
Theo phong tục người Việt, đi chợ sớm 30 Tết là một nét văn hóa cổ truyền không thể thiếu trong mỗi dịp Xuân mới. Năm Giáp Thìn, ngày 29 âm lịch là '30 Tết', vì tháng Chạp là tháng thiếu nên hôm nay, 28-1 (tức 29 tháng Chạp) được coi là ngày tất niên. Tại Hà Nội, không khí tại các khu chợ Đồng Xuân, Hàng Bè… tấp nập và sôi động từ rất sớm.
Khắp các tuyến đường, góc phố của quận Hoàn Kiếm được khoác lên mình chiếc 'áo mới' bởi những dải đèn trang trí rực rỡ sắc màu, cụm pa nô, áp phích mừng Đảng, mừng Xuân Ất Tỵ 2025.
Ngày 27/1/2025 (ngày 28 Tết Ất Tỵ 2025), trong tiết trời xuân nắng ấm, người dân Thủ đô tìm đến các điểm, chợ hoa khu phố cổ Hà Nội mua sắm đồ trang trí, đào, quất, cây cảnh đón Tết, cầu ước cho một năm mới may mắn, phát đạt.