UBND thành phố Hà Nội vừa có thông báo địa điểm trụ sở làm việc của HĐND và Ủy ban MTTQ 126 xã, phường sau sắp xếp.
Nằm tại số 12 phố Hàng Lược, quận Hoàn Kiếm, Al-Noor là thánh đường Hồi giáo duy nhất ở Hà Nội. Đây không chỉ là nơi cầu nguyện của người Hồi giáo mà còn là nơi để những người theo đạo Hồi, du khách Hồi giáo gặp gỡ, chia sẻ và giao lưu văn hóa.
Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 là ngày Tết dành riêng cho trẻ em. Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước - 'người chủ tương lai của nước nhà'.
Đã hơn 10 năm nay, bà Lê Thị Phượng vẫn bán đào ở ngã tư Hàng Lược, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội từ sau Tết đến hết rằm tháng Giêng.
Những ngày qua, trên mạng xã hội đang chuyền tay nhau loạt hình ảnh về một nải chuối 'cực phẩm'. Theo chủ nhân của nải chuối này tiết lộ, có người đã trả lên tới 7 triệu đồng nhưng chị vẫn không bán.
Ngày 27/1/2025 (ngày 28 Tết Ất Tỵ 2025), trong tiết trời xuân nắng ấm, người dân Thủ đô tìm đến các điểm, chợ hoa khu phố cổ Hà Nội mua sắm đồ trang trí, đào, quất, cây cảnh đón Tết, cầu ước cho một năm mới may mắn, phát đạt.
Những ngày cuối năm thảnh thơi dạo bước chợ 'đồ cổ' ở phố Hàng Lược (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), không ít người dân, du khách tìm thấy những món đồ ưng ý trong tâm thế hoài niệm về một thời xưa cũ.
Tết Nguyên đán đã cận kề, sức mua tăng và thị trường thực phẩm phục vụ Tết vẫn còn dồi dào, phong phú. Trong đợt cao điểm Tết, Hà Nội đã kiểm tra an toàn thực phẩm tại 6.829 cơ sở, phát hiện 1.001 cơ sở vi phạm, xử phạt 954 cơ sở, với tổng số tiền phạt là hơn 4,8 tỷ đồng.
Chợ hoa xuân Hàng Lược được hình thành từ những năm đầu thế kỷ 20 là một trong những chợ hoa lâu đời nhất họp ở phố cổ, tạo không gian chợ Tết nhộn nhịp, mở mỗi năm một lần vào những ngày cuối tháng Chạp.
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, chợ hoa xuân phố Hàng Lược, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, chợ hoa cổ nhất Thủ đô thu hút đông người dân, du khách tới tham quan, mua sắm.
Tại phiên chợ này, mọi người có thể dạo chơi, ngắm nhìn, chụp ảnh với tất cả các hàng hoa mà không nhất thiết phải mua, coi đó như một thú vui.
Không khí Xuân đang tràn ngập trên khắp phố phường Hà Nội, từ những xóm ngõ nhỏ, tuyến đường trung tâm đến ngoại thành... đều rợp sắc đỏ cờ hoa, biểu ngữ, vật dụng trang trí Tết. Người dân khép lại năm cũ, chào đón Xuân mới với niềm tin và kỳ vọng về một kỷ nguyên vươn mình bứt phá của đất nước, của dân tộc.
Chợ hoa Hàng Lược thường nhộn nhịp sau rằm tháng Chạp, kéo dài tới ngày 30 Tết. Không chỉ người Hà Nội, rất nhiều du khách tìm đến đây để hòa vào không khí chuẩn bị đón Tết và cảm nhận mùa xuân mới đang đến rất gần.
Chiều 23/1, UBND quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) tổ chức hội nghị giao nhiệm vụ chuẩn bị phục vụ nhân dân đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Chưa đầy một tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hiện trên những tuyến phố bán đồ trang trí như Hàng Mã, Hàng Rươi hay chợ hoa Hàng Lược đã đông người mua sắm từ sáng tới đêm.
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, chợ hoa xuân phố Hàng Lược, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, một trong những chợ hoa cổ nhất Hà Nội thu hút đông đảo người dân và du khách tới tham quan và mua sắm.
Hơn một thế kỷ qua, chợ hoa Hàng Lược (quận Hoàn Kiếm) mỗi độ Xuân về đã trở thành điểm giao thương tấp nập, đồng thời là biểu tượng văn hóa truyền thống, lưu giữ ký ức Tết của bao thế hệ người Hà Nội.
Chợ hoa Hàng Lược được cho là chợ hoa lâu đời nhất Hà Nội, năm nay vắng bóng những cây đào, quất 'khủng'.
Chợ hoa Hàng Lược (quận Hoàn Kiếm, Tp.Hà Nội) chỉ họp duy nhất một lần trong năm, do đó những ngày cận Tết nơi đây lại tấp nập cảnh người mua kẻ bán cùng hàng loạt hoạt động ngày Tết cổ truyền.
Được hình thành từ những năm đầu thế kỷ 20, phiên chợ hoa chỉ diễn ra một lần trong năm trên tuyến phố Hàng Lược. Đến nay, đi chợ hoa Hàng Lược mỗi dịp Tết đến xuân về vẫn là nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân Thủ đô.
Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, TP. Hà Nội tổ chức loạt sự kiện như: 'Tết Việt – Tết Phố 2025', tại khu vực phố cổ; 'Tết làng Việt' ở làng cổ Đường Lâm và Chương trình 'Hòa nhạc ánh sáng - Chào năm mới 2025', tại quận Tây Hồ. Những hoạt động này không những mang đến không khí Tết rộn ràng mà còn tạo cho du khách cơ hội trải nghiệm văn hóa Tết truyền thống sống động.
Chợ hoa Tết truyền thống 2025 tại phường Hàng Mã không chỉ bày bán đủ loại hoa tươi, mà còn là điểm đến thú vị để du khách khám phá phong tục, nét văn hóa đặc sắc của mùa xuân Thủ đô.
Còn một tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hoạt động mua sắm tại khu vực phố cổ Hà Nội đang diễn ra rất sôi động. Người dân tranh thủ dịp cuối tuần đi mua đồ trang trí, thực phẩm, quần áo...
Lễ khai mạc chợ hoa Tết 2025 đã được tổ chức vào tối 17/1 tại khu vực ngã năm phố Hàng Lược - Hàng Cót - Phùng Hưng. Đây hứa hẹn sẽ là một không gian lý tưởng để người dân thủ đô và du khách cùng trải nghiệm không khí Tết đặc trưng tại chợ hoa truyền thống của Hà Nội.
Những ngày giáp Tết, phố Hà thành tấp nập với dòng người, xe ngược xuôi, vội vã. Con đường thân quen sớm nay chợt bừng lên sắc Xuân với bao hàng hoa ăm ắp sắc màu của vi-ô-lét, thược dược, cánh bướm... Tôi lặng ngắm những loài hoa cổ truyền, cảm giác Tết đang đến thật gần với bao ký ức thân thương của ngày tháng cũ. Một câu hỏi cứ mãi vấn vương trong đầu tôi theo từng vòng bánh xe lăn: 'Giờ đây, có ai còn nhớ bình hoa cổ truyền ngày Tết?'.
Tràn ngập sắc đỏ của những món đồ trang trí Tết, khu phố Hàng Lược - Hàng Mã - Lương Văn Can (Hà Nội) đang trở thành điểm đến yêu thích của nhiều người, đặc biệt là thanh niên và các em nhỏ để mua sắm và chụp ảnh.
Với bạn, mùa Tết là khoảng thời gian nào? Với tôi, mùa Tết bắt đầu từ tháng Chạp. Những ngày này, phố Hà thành chộn rộn không khí Tết. Vạt nắng mỏng nhẹ ngày cuối Đông quyện làn hương phiêu bồng của khúc giao mùa khiến phố Hà thành mang vẻ đẹp vừa lạ, vừa quen. Hương Xuân, khí sắc Xuân dần lan tỏa đến từng con ngõ nhỏ, từng ngôi nhà. Mùa Tết khiến tôi nhận ra, vòng xoay thời gian đang trôi về những ngày cuối năm…
'Tết Tây' vừa qua, đã thấy nhịp bước chân của 'Tết Ta' như rộn rã bên thềm nhà. Chẳng phải vì ngày mai đã chất củi, bắc nồi bánh chưng lên bếp nấu, mà vì hoa Xuân đã khoe sắc muôn màu.
Đây là yêu cầu trong Chỉ thị số 38-CT/TU ngày 20-12-2024 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về việc tổ chức phục vụ Tết Ất Tỵ năm 2025 trên địa bàn thành phố, do Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Bùi Thị Minh Hoài ký ban hành.
Khoác trên mình những màu sắc rực rỡ, với hàng ngàn sản phẩm đồ trang trí, thời trang…, tuy nhiên, theo nhiều chủ cửa hàng tại các 'khu phố' bán đồ Giáng sinh như Hàng Mã, Hàng Lược (Hà Nội), sức mua của người tiêu dùng năm nay giảm sút rõ rệt.
Mặc dù, gần 1 tháng nữa mới tới ngày lễ Giáng Sinh nhưng các mặt hàng người tuyết, ông già Noel đang thu hút nhiều người dân đến tìm mua. Nhờ đó, nhiều người dân tại phố cổ kiếm hàng triệu mỗi ngày.
Trong tiết trời se lạnh cuối tháng 11, phố Hàng Mã, Hàng Lược, Chả Cá (Hà Nội) như khoác một dáng vẻ khác giữa lung linh sắc màu của đèn nháy, quả châu, cây thông Noel, vòng nguyệt quế, người tuyết, thú bông Noel… Không khí Noel đã tràn về những con phố này, 'thay áo' cho khu phố lúc nào cũng nhộn nhịp du khách ghé thăm. Cùng lúc này, trên các sàn thương mại điện tử, người bán hàng cũng rục rịch giới thiệu nhiều sản phẩm Noel mới, bắt mắt của năm nay.
Những ngày này, một số gia đình có truyền thống làm Người Tuyết và ông già Noel tại phố cổ Hà Nội lại tất bật chuẩn bị hàng loạt sản phẩm giao tới tay khách hàng.
Tính từ ngày 1/10/2023 đến ngày 30/9/2024, toàn quốc xảy ra 3.922 vụ cháy, thiệt hại về tài sản ước tính khoảng 460 tỉ đồng; trong đó, cháy tại nhà ở riêng lẻ, nhà ở kết hợp kinh doanh vẫn diễn biến phức tạp với 1.638 vụ, chiếm tỉ lệ cao (chiếm 41,8%).
Bún mọc là món ăn lý tưởng để thưởng thức trong những ngày trời se lạnh, vừa nóng hổi vừa ngon. Cùng khám phá top 5 quán bún mọc ngon ở Hà Nội mà du khách nên thử khi đến mùa đông.
Phố Hàng Mã và các tuyến phố bán đồ chơi ở quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đông nghẹt người khi các gia đình, giới trẻ và cặp đôi đổ về, hòa vào không khí đêm Trung thu.
Hàng ngàn người đổ về phố Hàng Mã để tham quan, chụp ảnh khiến con phố đông nghẹt người.
Chỉ còn gần 2 ngày nữa là đến Rằm Trung thu, các tuyến phố Hàng Mã, Hàng Lược, Lương Văn Can ở Hà Nội trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết.
Ảnh hưởng từ cơn bão số 3 vừa đi qua, thị trường Trung thu năm nay tại Hà Nội im ắng hơn mọi năm.
Đi tìm một Hà Nội xưa cũ và hoài niệm, người ta thường nghĩ ngay tới phố cổ - những con phố nghìn năm tuổi.
Dọc các tuyến đường, con phố ở khu trung tâm Hà Nội như Nguyễn Thái Học, Phố Huế, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Hàng Bông, Hàng Lược... tình trạng trả mặt bằng kinh doanh đang diễn ra ngày một dày đặc. Tình trạng này diễn ra bất thường trong thời gian gần đây.
Mặt nạ giấy bồi từng là món đồ chơi được yêu thích, nhất là mỗi dịp Trung thu về. Thế nhưng, món đồ chơi này dần dần ít người tìm mua và cũng chính vì thế mà người làm ra nó cũng dần thưa vắng. Đến nay chỉ còn vợ chồng ông Nguyễn Văn Hòa và bà Đặng Hương Lan là những nghệ nhân cuối cùng ở phố cổ Hà Nội còn giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi truyền thống.