MB chủ động phát hiện, cảnh báo khách hàng về phần mềm độc hại, phần mềm gián điệp, ngăn chặn thành công kẻ gian tấn công điện thoại và App ngân hàng của gần 2.000 khách hàng.
Sáng 8/11, UBND huyện Phong Điền, Sở Thông tin và Truyền thông và Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam phối hợp tổ chức diễn tập ứng cứu, xử lý sự cố hệ thống mạng nội bộ Văn phòng HĐND và UBND huyện Phong Điền năm 2024.
Theo dự đoán của các chuyên gia, tin tặc sẽ triển khai nhiều phương thức xâm nhập, cài cắm mã độc tinh vi, khó phát hiện nhờ sự trợ giúp của trí tuệ nhân tạo.
Samsung khuyến nghị người dùng nên cập nhật thiết bị của mình bằng các bản cập nhật phần mềm mới nhất nếu khả dụng để tránh bị tin tặc truy cập trái phép.
Các chuyên gia vừa phát hiện ra phiên bản mới của phần mềm gián điệp LightSpy, được thiết kế để đánh cắp dữ liệu, theo dõi người dùng cũng như biến iPhone thành 'cục gạch'.
Lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng trên chip Exynos của Samsung có nguy cơ bị khai thác.
Chuyên gia bảo mật của Google cho rằng tin tặc có thể lợi dụng lỗ hổng trên chip di động của Samsung để điều khiển thiết bị từ xa.
Tỉnh Đồng Nai vừa lần đầu tiên tổ chức diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng với sự tham gia của nhiều chuyên gia công nghệ thông tin, các sở, ngành, địa phương, đơn vị trong và ngoài tỉnh.
Nếu bạn nghi ngờ rằng điện thoại của mình có thể bị theo dõi, hãy kiểm tra và áp dụng các cách bảo mật dưới đây.
Sự phát triển 'thần tốc' của công nghệ kéo theo sự gia tăng các mối nguy hại rình rập trên mạng nhằm đánh cắp thông tin người dùng. Để bảo vệ thông tin cá nhân của bạn một cách hiệu quả, việc bảo mật kỹ lưỡng các thiết bị chứa thông tin là điều hết sức cần thiết.
Hãng bảo mật Kaspersky vừa đưa ra cảnh báo đáng lo ngại về sự gia tăng của các cuộc tấn công mạng, nhắm vào hệ thống điều khiển công nghiệp (ICS) trong quý II năm 2024.
Kaspersky vừa phát cảnh báo hiểm họa gia tăng từ mã độc tống tiền (ransomware) và phần mềm gián điệp (spyware) trong quý II/2024.
Kaspersky vừa công bố báo cáo quý 2-2024 phân tích toàn cảnh về hình an ninh mạng dành cho hệ thống điều khiển công nghiệp (ICS). Theo đó, số lượng vụ tấn công bằng mã độc tống tiền (ransomware) tăng lên 20% so với quý trước.
Nếu như điện thoại của bạn xuất hiện những dấu hiệu sau đây, hãy cảnh giác và thực hiện những điều sau để bảo vệ sự riêng tư và thông tin cá nhân kịp thời.
Israel đang áp dụng chiến lược 'leo thang để giảm leo thang' khi tấn công mạnh mẽ Hezbollah ở Liban.
Các cơ quan chính phủ ở châu Á là mục tiêu đặc biệt hấp dẫn đối với những kẻ tấn công mạng trong giai đoạn từ năm 2022 đến nửa đầu năm 2024.
Ngày 4/9, Tổng thống Colombia Gustavo Petro đã yêu cầu cơ quan công tố nước này điều tra thương vụ mua phần mềm gián điệp Pegasus trị giá 11 triệu USD.
Gần đây, có tình trạng kẻ gian mạo danh nhân viên ngân hàng gọi điện thoại hoặc nhắn tin đề nghị hỗ trợ khách hàng thực hiện các dịch vụ tài chính nhằm chiếm đoạt tài sản. Kẻ gian còn mạo danh Ngân hàng Nhà nước, lừa khách hàng cập nhật thông tin sinh trắc học và bấm vào đường link giả để chiếm đoạt tài khoản ngân hàng.
Khi nói đến việc bảo vệ dữ liệu cá nhân trên smartphone, phần mềm diệt virus thường được đề xuất như một biện pháp an toàn. Nhưng liệu nó có đáng để bạn đầu tư thời gian và tài nguyên?
Đối tượng lừa đảo đã giả mạo giao diện hòm thư điện tử (e-mail) để gửi thông tin dẫn dụ người dân bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước vừa phát đi thông tin cảnh báo về thủ đoạn mới của các đối tượng về việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản bằng hình thức sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đề nghị người dân cảnh giác trước hiện tượng nhiều đối tượng đang mạo danh Ngân hàng Nhà nước, gửi link dẫn dụ người dân cập nhận thông tin sinh trắc học.
Tin mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết gần đây ghi nhận hiện tượng đối tượng lừa đảo mạo danh Ngân hàng Nhà nước gửi link dẫn dụ người dân cập nhật thông tin sinh trắc học.
Để tạo sự tin tưởng của khách hàng nhận thư, đối tượng lừa đảo đã trích dẫn một số quy định tại Quyết định 2345/QĐ-NHNN ngày 18-12-2023 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về việc triển khai các giải pháp, an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng và yêu cầu người nhận thư cập nhật thông tin sinh trắc học theo đường link (đường dẫn) lừa đảo có trong email.
Ngân hàng Nhà nước vừa phát đi cảnh báo hiện tượng kẻ xấu gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học.
Ngày 23/8, Ngân hàng Nhà nước cho biết, đã ghi nhận hiện tượng các đối tượng lừa đảo mạo danh NHNN và giả mạo giao diện hòm thư điện tử của NHNN để dụ người cả tin sinh trắc học.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ghi nhận gần đây có hiện tượng đối tượng lừa đảo, giả mạo giao diện hòm thư điện tử (e-mail) của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng.
NHNN ngày 23/8 phát thông cáo về việc thời gian gần đây có hiện tượng mạo danh website NHNN, giả mạo e-mail của NHNN để gửi thông tin dẫn dụ người dùng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng.
Kẻ gian mạo danh Ngân hàng Nhà nước gửi thông tin đường lừa người dân bấm vào link có mã độc để cập nhật thông tin sinh trắc học…
NHNN đề nghị người dân nâng cao cảnh giác, không bấm vào các đường link lạ được gửi qua chat, SMS hoặc email; không cung cấp thông tin cá nhân cho các trang web không rõ nguồn gốc.
Ngân hàng Nhà nước đề nghị người dân cảnh giác, không bấm vào các đường link lạ được gửi qua chat, SMS hoặc email... để cập nhật sinh trắc học.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ghi nhận gần đây có hiện tượng đối tượng lừa đảo mạo danh NHNN, giả mạo giao diện hòm thư điện tử (e-mail) của NHNN để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước đề nghị người dân, khách hàng các tổ chức tín dụng hết sức đề cao cảnh giác, không bấm vào các đường link lạ được gửi qua chat, SMS hoặc email... để cập nhật sinh trắc học.
Đối tượng lừa đảo mạo danh Ngân hàng Nhà nước, giả mạo giao diện hòm thư điện tử (e-mail) của NHNN để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học.
Thời gian gần đây xuất hiện hiện tượng đối tượng lừa đảo mạo danh Ngân hàng Nhà nước (NHNN), giả mạo giao diện hòm thư điện tử (e-mail) của NHNN để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học cho các giao dịch ngân hàng.